K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2020

( ab - 1 ) ( b+  7 ) = 8

Mà a,b nguyên nên ta có bảng sau

ab-1-8-4-2-11248
b+7-1-2-4-88421
ab-7-3-102459
b-8-9-11-171-3-5-6
a\(\frac{7}{8}\) ( ktm)\(\frac{1}{2}\) ktm\(\frac{1}{11}\) ktm0 ( tm)     2       \(\frac{4}{3}\) ktm    -1(tm)     \(\frac{-3}{2}\)

=> Các cập số nguyên (a;b) thỏa mãn đề bài là ( 0;-17) ; ( 1 ; 2) ; ( -5 ; -1 )

Vậy Các cập số nguyên (a;b) thỏa mãn đề bài là ( 0;-17) ; ( 1 ; 2) ; ( -5 ; -1 )

!! K chắc

## Học tốt ##
@Chiyuki Fujito

12 tháng 2 2020

cảm ơn bạn nhiều

6 tháng 10 2021

Áp dụng t/c DTSBN:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x-y+z}{2-4+6}=\dfrac{8}{4}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=2\Rightarrow x=2.2=4\\\dfrac{y}{4}=2\Rightarrow y=4.2=8\\\dfrac{z}{6}=2\Rightarrow z=6.2=12\end{matrix}\right.\)

6 tháng 10 2021

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}\) 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x-y+z}{2-4+8}=\dfrac{8}{6}=\dfrac{4}{3}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}.2=\dfrac{8}{3}\\y=\dfrac{4}{3}.4=\dfrac{16}{3}\\z=\dfrac{4}{3}.6=8\end{matrix}\right.\)

26 tháng 11 2023

\(2,5\cdot x< 8\)

=>\(x< \dfrac{8}{2,5}=3,2\)

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{0;1;2;3\right\}\)

16 tháng 6 2017

\(A=\frac{2}{11\cdot15}+\frac{2}{15\cdot19}+...+\frac{2}{51\cdot55}\)

\(A=\frac{2}{4}\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{19}+...+\frac{1}{51}-\frac{1}{55}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{55}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}\cdot\frac{4}{55}\)

\(A=\frac{2}{55}\)

22 tháng 1 2017

<=> 2x + 12 = 3x - 21

<=> 2x - 3x  = -21 - 12

<=>    -x       = -33

<=>      x       = 33

Bài 2: 

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;2;4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;1;3\right\}\)

8 tháng 2 2020

a) n + 7 = n + 2 + 5 chia hết cho n + 2

=> 5 chia hết cho n + 2 thì n+7 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc tập cộng trừ 1, cộng trừ 5

kẻ bảng => n = -1; -3; 3; -7

b) n+1 là bội của n-5

=> n+1 chia hết cho n-5

=> n-5 + 6 chia hết cho n-5

=> Để n+1 chia hết cho n-5 thì 6 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc tập cộng trừ 1; 2; 3; 6 

kẻ bảng => n = 6; 4; 7; 3; 8; 2; 11; -1

8 tháng 2 2020

a)Ta có:  (n+7)\(⋮\)(n+2)

    \(\Rightarrow\) (n+2+5)\(⋮\)(n+2)

    Mà: (n+2)\(⋮\) (n+2)

    \(\Rightarrow\) 5\(⋮\)(n+2)

     \(\Rightarrow\) n+2\(\in\) Ư(5)={1;-1;5;-5}

     \(\Rightarrow\) n\(\in\){-1;-3;3;-7}