K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2020

3n+24 chia hết cho n-4

<=> 3n-12+36 chia hết cho n-4

<=> 3(n-4)+36 chia hết cho n-4

<=> 36 chia hết cho n-4

\(\Rightarrow n-4\in\)Ư(36)={-1,-2,-3,-4,-6,-9,-18,-36,1,2,3,4,6,9,18,36}

n-4-1-2-3-4-6-9-18-361234691836
n3210-2-5-14-34567810132240
Điều kiện :\(n\in N\)tmtmtmtmktmktmktmktmtmtmtmtmtmtmtmtm

Vậy n\(\in\){0,1,2,3,5,6,7,8,10,13,22,40}

câu b và d bn tham khảo ở link này https://olm.vn/hoi-dap/detail/196836149523.html

câu a và câu c bn tham khảo ở link sau https://olm.vn/hoi-dap/detail/65130381377.html

9 tháng 10 2017

3a + 9b  = 138

= 3a + (3 x 3)b = 138

= 3a + 32 +b = 138

=3a + b + 2 = 138

còn lại cậu tự làm nhé

17 tháng 10 2017

đi hỏi nhà toán học ý còn hỏi ở đây toàn đứa ngu hỏi làm gì

11 tháng 12 2018

3n + 5 ⋮ 3n - 1

3n - 1 + 6 ⋮ 3n - 1

Dễ thấy 3n - 1 ⋮ 3n - 1

=> 6 ⋮ 3n - 1

=> 3n - 1 thuộc Ư(6) = { 1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6 }

=> n thuộc { 2/3; 1; 4/3; 7/3; 0; -1/3; -2/3; -5/3 }

Mà n thuộc N => n thuộc { 0; 1 }

Vậy n = { 0; 1 }

11 tháng 12 2018

3n+5 chia hết cho 3n-1

suy ra :3n-1+6 chia hết cho 3n-1

mà 3n-1 chia hết cho 3n-1

=> 6 chia hết cho 3n-1

=>3n-1 thuộc ư của 6 thuộc 1;6;-1;-6

=>3n thuộc 2,7,0,-5

mà n thuộc N

nên n=0

vậy n=0 

28 tháng 12 2015

cho mình hỏi vì sao 3(n+2)=3(n-2)+10 vậy

5 tháng 11 2018

a) Ta có : 4n + 3 = 2(2n - 1) +5

Do 2n - 1 \(⋮\)2n - 1 nên 2(2n - 1) \(⋮\)2n - 1

Để 4n + 3 \(⋮\)2n - 1 thì 5 \(⋮\)2n - 1 => 2n - 1 \(\in\)Ư(5) = {1; 5}

Lập bảng :

2n - 1 1 5
  n 1 3

Vậy n = {5; 3} thì 4n + 3 chia hết cho 2n - 1

5 tháng 11 2018

c) Ta có : n + 3 = (n - 1) + 4

Để (n - 1) + 4 \(⋮\)n - 1 thì 4 \(⋮\)n - 1 => n - 1 \(\in\)Ư(4) = {1; 2; 4}

Lập bảng :

 n - 1 1  2   4
   n 2 3 5

Vậy n = {2; 3; 5} thì n + 3 \(⋮\)n - 1

29 tháng 11 2016

Ta có: 3n+5 chia hết cho 3n-1

=> 3n - 1 + 6 chia hết cho 3n - 1

=> 6 chia hết cho 3n - 1 vì 3n - 1 chia hết  cho 3n - 1

=> 3n - 1 \(\in\){ 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

=> 3n \(\in\){ 2 ; 3 ; 4 ; 7 }

Mà chỉ có 3 chia hết cho 3 => n=1

29 tháng 11 2016

Thank you

3 tháng 2 2016

2n + 15 chia hết cho n + 3

=> 2n + 6 + 9 chia hết cho n + 3

=> 2(n + 3) + 9 chia hết cho n + 3

=> 9 chia hết cho n + 3 (Vì 2(n + 3) chia hết cho n + 3)

=> n + 3 thuộc {3; 9} (Vì n thuộc N => n + 3 > 3)

=> n thuộc {0; 6}

3 tháng 2 2016

Ta có:

\(\frac{2n+15}{n+3}=\frac{2n+6+9}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)+9}{n+3}=\frac{n+3}{n+3}+\frac{9}{n+3}=1+\frac{9}{n+3}\)

Suy ra n+3\(\in\)Ư(9)

Ư(9)là:[1,-1,3,-3,9,-9]

Ta có bảng sau:

n+31-13-39-9
n-2-40-66-12

Vậy n=-2;-4;0;-6;6;-12