K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2023

a,Cứ 1 giờ xe A đi được: 1 : 4 = \(\dfrac{1}{4}\) ( quãng đường AB)

Cứ 1 giờ xe B đi được: 1 : 3 =  \(\dfrac{1}{3}\) ( quãng đường AB )

Cứ 1 giờ hai xe đi được: \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{7}{12}\) ( quãng đường AB )

Đổi 1 giờ 30 phút =  1,5 giờ

Trong 1,5 giờ hai xe đi được: \(\dfrac{7}{12}\) \(\times\) 1,5 = \(\dfrac{7}{8}\)( quãng đường AB)

Phân số chỉ 15 km là: 1 - \(\dfrac{7}{8}\) =  \(\dfrac{1}{8}\)( quãng đường)

Quãng đường AB dài: 15: \(\dfrac{1}{8}\) = 120 (km)

b, Xe A sẽ đến B lúc:  7 giờ 45 phút + 4 giờ = 11 giờ 45 phút

 

 

 

2 tháng 8 2017

Đổi 30 phút = 0,5 giờ

Khi người thứ 3 xuất phát thì:

+, Người thứ nhất đi được: S1 =V1.t=10. 0,5 =5 (km)

+.Ngưới thứ 2 đi được; S2=V2 .t=12.0,5 =6(km)

Gọi t1 là thời gian gặp ngưới thứ 1

Gọi t2 là thời gian gặp người thứ 2

Khi ngưới thứ 3 gặp người thứ 1:

V3.t1=5+10.t1 => t1=\(\dfrac{5}{V_3-10}\)

Khi người thứ 3 gặp người thứ 2;

V3.t2 = 6+12.t2 => t2=\(\dfrac{6}{V_3-12}\)

Ta có t2-t1= 1h

\(\Rightarrow\dfrac{6}{V_3-12}-\dfrac{5}{V_3-10}=1\)

=> \(V_3^2-23V_3+120=0\)

=>V3=15(km/h) (Tm) và V3=8(km/h) (loại)

Vậy.....

2 tháng 8 2017

A-----C---D---------E----F----------B

Gọi c là điểm ng1 đi được sau 30phut

D là điểm ng2 đi được sau 30phut

E là điểm ng1 gặp ng3, F là điểm ng2 gặp ng3

t1 và t2 là tg từ khi người thữ3 xuất phát cho đến khi gặp ng1 và ng2.

Ta có: Sca=10×1/2=5(km)

Sad= 12×1/2=6(km)

Ta lại có : Sae=v3×t1 (v3 là vạn tốc xe3)

Mặt khác Sae=Sac cộng Sce=5 cộng 10t1

Từ đó suy ra : v3t1=5 cộng 10t1

Suy ra t1=5 trên v3 -10

Tương tự ta có : v3t2=6 cộng 12t2

Suy ra t2=6 tren v3-12

Theo đề bài ∆t=t2-t1=6/v3-12 -5/v3-10=1

Giải pt ta đc :(v3)tất cả bình -22v3 cộng 120 bằng 0

Suy ra v3= 15 và v3= 8

Do v3 phải lon hơn v1 và v2 nên v3 =15

24 tháng 8 2021

tên youtube là shuno hả

19 tháng 11 2015

mik chưa học đến phần đó

31 tháng 1 2016

câu hỏi tương tự

7 tháng 4

Sau 1,5 giờ xe máy thứ nhất đi được:

     1,5 : 4 = \(\dfrac{3}{8}\) [quãng đường AB ]

Sau 1,5 giờ xe thứ ai đi được :

    1,5 : 3= \(\dfrac{1}{2}\) [quãng đường AB]

15km ứng với:

     1- [\(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{2}\)] = \(\dfrac{1}{8}\) [quãng đường AB]

Quãng đường AB dài là:

    15 : \(\dfrac{1}{8}\) = 120 (km)

Đáp số : 120km
Học tốt!!!

29 tháng 5 2015

Sau 1,5 giờ xe máy thứ nhất đi được:

     1,5 : 4 = 3/8 [quãng đường AB ]

Sau 1,5 giờ xe thứ ai đi được :

    1,5 : 3= 1/2 [quãng đường AB]

15km ứng với:

     1- [3/8+1/2] = 1/8 [quãng đường AB]

Quãng đường AB dài là:

    15 : 1/8 = 120 km

Đáp số : 120km

13 tháng 8 2016

Sau 1,5 giờ xe máy thứ nhất đi được:

     1,5 : 4 = 3/8 [quãng đường AB ]

Sau 1,5 giờ xe thứ ai đi được :

    1,5 : 3= 1/2 [quãng đường AB]

15km ứng với:

     1- [3/8+1/2] = 1/8 [quãng đường AB]

Quãng đường AB dài là:

    15 : 1/8 = 120 km

Đáp số : 120km

7 tháng 2 2022

gọi t (h) là th/gian motô đi từ A đến B

gọi t-2(h) là thời gian ô tô đi từ A đến B

\(v_{motô}=\dfrac{AB}{t}\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

\(v_{otô}=\dfrac{AB}{t-2}\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Khi đi ngược chiều thì motô và ô tô gặp nhau sau khi khởi hành với th/gian là 1h30p = \(\dfrac{3}{2}\left(h\right)\)

Vậy ta có : \(\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{AB}{t}-\dfrac{AB}{t-2}\right)=AB\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{t}+\dfrac{1}{t-2}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow20t-4t^2-12=0\)

giải hệ pt ta được: \(\dfrac{5\pm\sqrt{13}}{2}\)

mời bẹn coi lại đề hộ mình , nếu gặp nhau lúc 1h20p thì th/gian sẽ là 4h , k bt có nhầm j không?