K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I/ Trắc nghiệm : Câu 1 : Vai trò nào dưới đây của Đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của cá nhân A. Góp phần hoàn thiện nhân cách con người B.Giúp con người hoàn thành nhiệm vụ được giao C. Góp phần vào cuộc sống tốt đẹp của con người D : Giúp mọi người vượt qua khó khăn Câu 2: Biểu hiện nào dưới đây không phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội hiện nay? A. Ăn cháo đá...
Đọc tiếp

I/ Trắc nghiệm :

Câu 1 : Vai trò nào dưới đây của Đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của cá nhân A. Góp phần hoàn thiện nhân cách con người B.Giúp con người hoàn thành nhiệm vụ được giao

C. Góp phần vào cuộc sống tốt đẹp của con người D : Giúp mọi người vượt qua khó khăn

Câu 2: Biểu hiện nào dưới đây không phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội hiện nay?

A. Ăn cháo đá bát.

B. Một miếng khi đói bằng một gói khi no.

C. Lá lành đùm lá rách.

D. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.

Câu 3: Anh M đi xe máy va vào người đi đường khiến họ bị đổ xe và ngã ra đường. Trong trường hợp này, anh M cần lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức?

A. Lờ đi coi như không biết.

B. Xin lỗi, giúp đỡ và đền bù thiệt hại cho họ

C. Cãi nhau với người bị đổ xe.

D. Quay clip tung lên mạng xã hội.

Câu 4: Quan niệm nào dưới đây đúng khi nói về đạo đức?

A. Thờ ơ với người gặp nạn.

B. Tự ý lấy đồ của người khác.

C. Chen lấn khi xếp hàng.

D. Tự giác giúp đỡ người gặp nạn.

Câu 5: Câu nào dưới đây nói về chuẩn mực đạo đức gia đình?

A. Công cha như núi Thái Sơn. C. Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn.

B.Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. D. Con nuôi cha mẹ con kể từng ngày.

Câu 6: Câu nói của Bác Hồ “Người có tài mà không có đức là người vô dụng, người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó” muốn nhấn mạnh đến vai trò của

A. Tài năng và sở thích.

B. Thói quen và trí tuệ

C. Tài năng và đạo đức.

D. Tình cảm và đạo đức.

Câu 7: K là một diễn viên nhưng không bao giờ tham gia các hoạt động của tổ dân phố. Nếu là hàng xóm của K, Em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp để khuyên K?

A. Lờ đi vì không liên quan đến mình.

B. Nói xấu K với hàng xóm.

C. Động viên, cổ vũ K tham gia hoạt động của tổ dân phố.

D. Rủ nhiều người đến nhà bắt K phải tham gia.

Câu 8: Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội thì gọi là

A. Đạo đức.

B. Pháp luật.

C. Tín ngưỡng.

D. Phong tục.

Câu 9: Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức mang tính

A. Tự nguyện. B. Bắt buộc. C. Cưỡng chế. D. Áp đặt

Câu 10: Nội dung nào dưới đây không phù hợp với chuẩn mực đạo đức về gia đình?

A. Con nuôi cha mẹ, con kể từng ngày. C. Nuôi con mới biết công lao mẹ hiền

B. Anh em hòa thuận hai thân vui vầy. D. Công cha như núi Thái Sơn.

Câu 11: V thường hay tung tin nói xấu bạn bè trên Facebook. Nếu là bạn cùng lớp, Em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức?

A.Không phải việc của mình nên lờ đi. C. Lôi kéo các bạn bị nói xấu đánh V.

B.Rủ các bạn khác nói xấu V trên facebook. D.Báo cho Giáo viên chủ nhiệm biết để giải quyết.

Câu 12: Nhà trường vận động học sinh góp tiền ủng hộ đồng bào lũ lụt. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây?

A. Học sinh không làm ra tiền nên không đóng góp.

B.Đóng góp để mang lại thành tích cho nhà trường.

C.Tùy vào điều kiện của mỗi học sinh để đóng góp.

D.Tùy vào sở thích của mỗi học sinh mà đóng ít hay nhiều.

Câu 13: Công ty M tổ chức cho nhân viên hiến máu nhân đạo là việc làm phù hợp với chuẩn mực đạo đức trong hoạt động

A. Xã hội B. Văn hóa. C. Giáo dục. D. Môi trường.

Câu 14: Anh H thường ngược đãi người mẹ già yếu của mình. Nếu là hàng xóm của anh H, Em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức?

A. Lờ đi không phải việc của mình. C. Nói xấu anh H với mọi người.

B. Quay Clip và tung lên mạng xã hội. D. Cùng mọi người khuyên nhủ anh H.

Câu 15: Khi nhu cầu và lợi ích của cá nhân mâu thuẫn với nhu cầu và lợi ích xã hội, cá nhân phải biết

A.Hy sinh quyền lợi của mình vì lợi ích chung. C. Đặt nhu cầu của mình lên trên.

B. Đảm bảo quyền của mình hơn quyền chung. D.Hy sinh lợi ích của tập thể vì lợi ích cá nhân.

Câu 16: Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây khi nói về nghĩa vụ của công dân?

A. Nam thanh niên phải đăng ký nghĩa vụ quân sự

B. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ của Quân đội.

C. Xây dựng đất nước là nghĩa vụ của người trưởng thành.

D. Học tập là nghĩa vụ của học sinh.

Câu 17: Nhận định nào dưới đây thể hiện nghĩa vụ của con cái đối với cha mẹ?

A. Gieo gió gặt bão B. Ở hiền gặp lành. C. Ăn cháo đá bát. D. Liệu mà thờ kính mẹ già.

Câu 18: Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của mình trong mối quan hệ với người khác và xã hội được gọi là:

A. Lương tâm. B. Danh dự. C. Nhân phẩm. D. Nghĩa vụ.

Câu 19: Hành vi nào dưới đây thể hiện người có lương tâm?

A. Bán hàng kém chất lượng. C. Học tập dể nâng cao trình độ.

B. Tạo ra nhiều công việc cho mọi người. D. Không bán hàng giả.

Câu 20: Khi cá nhân có các hành vi sai lầm, vi phạm các quy tắc, chuẩn mực đạo đức, họ cảm thấy

A. Cắn rứt lương tâm. B. Vui vẻ. C. Thoải mái. D. Lo lắng.

Câu 21: Để trở thành người có lương tâm, học sinh cần thực hiện điều nào dưới đây?

A. Có tình cảm, đạo đức trong sáng. C. Hạn chế giao lưu với bạn xấu.

B. Chăm chỉ lao động. D. Chăm chỉ học tập.

Câu 22: Sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội đối với mọi người dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó gọi là

A. Tự trọng. B. Danh dự. C. Hạnh phúc. D. Nghĩa vụ.

Câu 23: Hành vi nào dưới đây thể hiện người không có nhân phẩm?

A. Bán hàng giả, hàng kém chất lượng. C. Giúp đỡ người nghèo.

B. Bán hàng đúng giá cả thị trường. D. Ủng hộ đồng bào lũ lụt.

Câu 24: Người luôn đề cao cái tôi nên có thái độ bực tức, khó chịu, giận dỗi khi cho rằng mình bị đánh giá thấp hoặc bị coi thường là người

A. Tự trọng. B. Tự ti. C. Tự tin. D. Tự ái.

Câu 25: Khi con người tạo ra cho mình những giá trị tinh thần, đạo đức và những giá trị đó được xã hội đánh giá, công nhận thì người đó có

A. Lương tâm. B. Tình cảm. C. Danh dự. D. Hạnh phúc.

Câu 26: Thấy K chép bài kiểm tra của bạn, Em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức?

A. Im lặng để bạn chép bài. C. Nhắc nhở bạn không nên chép bài của người khác.

B. Báo với giáo viên bộ môn. D. Viết lên mạng xã hội phê bình hành vi của bạn.

Câu 27: Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thỏa mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về

A.Vật chất và tinh thần. B. Tình cảm và thói quen.

C. Vật chất và lợi ích. D. Tình cảm và đạo đức.

Câu 28: Sự rung cảm. quyến luyến giữa hai người khác giới, ở họ có sự hòa quyện nhiều mặt làm cho họ có nhu cầu gần gũi, gắn bó với nhau được gọi là

A. Tình bạn. B. Tình đồng chí. C. Tình đồng hương. D. Tình yêu.

Câu 29: Xã hội không can thiệp đến tình yêu cá nhân nhưng có trách nhiệm hướng dẫn mọi người có

A. Quan niệm rõ ràng về tình yêu. C. Quan niệm thức thời về tình yêu.
B. Quan niệm đúng đắn về tình yêu. D. Cách phòng ngừa trong tình yêu.

Câu 30: Biểu hiện nào dưới đây không phải là tình yêu chân chính?

A. Lợi dụng tình cảm để trục lợi cá nhân. C. Quan tâm sâu sắc không vụ lợi.

B. Có sự chân thành, tin cậy từ hai phía. D. Có tình cảm chân thực, quyến luyến.

Câu 31: Điều nào dưới đây nên tránh trong tình yêu nam nữ?

A. Có sự thông cảm sâu sắc cho nhau. C. Có hiểu biết về giới tính.

B. Có quan hệ tình dục trước hôn nhân. D. Có tình cảm trong sáng, lành mạnh.

Câu 32: Tình yêu chân chính không có đặc điểm nào dưới đây?

A. Trung thực , chân thành. C. Thông cảm, hiểu biết và giúp đỡ nhau.

B. Quan tâm, chăm sóc cho nhau. D. Ghen tuông, giận hờn vô cớ.

Câu 33: Độ tuổi quy định kết hôn đối với Nữ ở nước ta là từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên?

A. 18 tuổi. B. 20 tuổi. C. 19 tuổi. D. 21 tuổi.

Câu 34: Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ dựa trên cơ sở nào dưới đây?

A. Cở sở vật chất. B. Tình yêu chân chính. C. Nền tảng gia đình. D. Văn hóa gia đình.

Câu 35: Cộng đồng người chung sống, gắn bó với nhau bởi hai mối quan hệ hôn nhân và huyết thống được gọi là :

A : Khu đân cư. B. Dòng họ. C. Làng xóm. D. Gia đình.

Câu 36 : Quan hệ Vợ chồng được hình thành trên tình yêu chân chính và được

A. Dòng họ bảo vệ B. Gia đình đảm bảo C.Chính quyền công nhận D . Pháp luật bảo vệ

Câu 37 : Gia đình không có chức năng nào dưới đây

A. Duy trì nòi giống B. Nuôi dưỡng và giáo dục con cái

B. Tổ chức đời sống gia đìn D. Bảo vệ môi trường.

Câu 38: Gia đình được xây dựng trên mối quan hệ cơ bản nào dưới đây?

A. Hôn nhân và huyết thống. C. Hôn nhân và họ hàng.

B. Huyết thống và họ hàng. D. Họ hàng và nuôi dưỡng.

Câu 39: Câu nào dưới đây thể hiện sự biết ơn của con cái đối với cha mẹ?

A. Cha mẹ sinh con, trời sinh tính. C. Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy.

B. Con hơn cha là nhà có phúc. D. Con dại cái mang.

Câu 40: Cha mẹ có trách nhiệm yêu thương, nuôi dưỡng và tạo điều kiện cho con cái học tập, không phân biệt, đối xử giữa các con thể hiện nội dung quan hệ nào dưới đây trong gia đình?

A. Cha mẹ và các con. B. Cha mẹ và nuôi con. C. Cha mẹ và họ hàng. D. Cha mẹ và con đẻ.

2
8 tháng 2 2020

1.A 2.A 3.B 4.D 5.A 6.C 7.C 8.B 9.A 10.A 11.D 12.C 13.A 14.D 15.A 16.A 17.D

30 tháng 3 2021

cau a

Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của cá nhân?

A. Góp phần hoàn thiện nhân cách con người.

B. Giúp con người hoàn thành nhiệm vụ được giao.

C. Góp phần vào cuộc sống tốt đẹp của con người.

D. Giúp mọi người vượt qua khó khăn.

10 tháng 4 2021

A

21 tháng 6 2019

Đáp án: A

12 tháng 11 2017

Đáp án: A

4 tháng 10 2017

Đáp án: C

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)Câu 1: Nội dung chính của truyền thuyết Bình Dương là gì?A. Giới thiệu về hoàn cảnh xuất thân của những con người đã góp phần xây dựng và phát triển quê hương.B. Kể về cuộc đời, công lao của những con người đã góp phần xây dựng và phát triển quê hươngC. Kể về cuộc đời, công lao của những người anh hùng ông Hai Ất, ông Ba Giá và ông Huỳnh Công Nhẫn.D. Cả A và C đều...
Đọc tiếp

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)

Câu 1: Nội dung chính của truyền thuyết Bình Dương là gì?

A. Giới thiệu về hoàn cảnh xuất thân của những con người đã góp phần xây dựng và phát triển quê hương.

B. Kể về cuộc đời, công lao của những con người đã góp phần xây dựng và phát triển quê hương

C. Kể về cuộc đời, công lao của những người anh hùng ông Hai Ất, ông Ba Giá và ông Huỳnh Công Nhẫn.

D. Cả A và C đều đúng.

Câu 2: Khi ông Huỳnh Công Nhẫn mất đi, người dân Lái Thiêu đã làm gì để tri ân ông?

A. Tôn làm thành hoàng

B. Lập bàn thờ ở chùa Thiên Phước (Lái Thiêu), đình Phú Hội (Vĩnh Phú), miếu Huỳnh Công (Bình Hòa), đình Phú Hòa (Bến Cát),…

C. Hằng năm vào ngày 16/2 và 12/8 tại chùa Thiên Phước, đình Phú Hội, miếu Bình Hòa và nhiều nơi khác đều mơ hội để tri ân thành hoàng.

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 3: Tài năng của ông Hai Ất và ông Ba Giá trong “Truyền thuyết về Võ Tòng Tân Khánh” là gì?

A. Giúp dân trồng cây thuốc Nam chữa bệnh

B. Chỉ dân cách phòng thân khi đi qua rừng vắng.

C. Giết cọp dữ

D. Khai hoang và trồng trọt.

Câu 4: Theo em, chi tiết kì ảo trong truyền thuyết “Vị thành hoàng của vùng đất Lái Thiêu” là gì?

A. Ông Nhẫn hướng dẫn mọi người nhổ một miếng nước bọt vào lòng bàn tay rồi nắm chặt lại khi đi lại lúc ban đêm hay trong rừng rậm.

B. Khi ông mất, dân làng khiêng quan tài đến vùng đất cao ráo thuộc ấp Đông Nhì… thì không ai nhúc nhích nổi bàn chân

C. Ban đêm nhà nào cũng đốt lửa trong nhà, ra đường không quên cầm đuốc

D. Nếu gặp cọp, người ta ngồi xuống, dựng đứng đầu nhọn của gậy tầm vong lên. Cọp nhìn thế, không dám tấn công người.

Câu 5: Vì sao ông Hai Ất và ông Ba giá có mặt ở xứ Bàu Lòng?

A. Vì xứ Bàu Lòng bị cọp quấy rối nên dân làng đã mời hai ông về trị cọp.

B. Vì xứ Bàu Lòng quý mến hai ông nên mời hai ông đến chơi

C. Vì hai ông đi lạc đường

D. Đáp án khác

Câu 6: Về sau, nhân vật ông Ất, ông Giá được dân làng phong danh hiệu gì?

A. Anh hùng đất võ

B. Vị thành hoàng

C. Người anh hùng giết cọp

D. Võ Tòng Tân Khánh

Câu 7: Ông Hai Ất và ông Ba giá có những phẩm chất tốt đẹp nào?

A. Sẵn sàng giúp đỡ khi dân làng nhờ cứu giúp

B. Xông xáo, hăng chiến gặp để giết cọp không chần chừ “Cọp, đâu…chịu nổi”

C. Gan dạ, kiên nhẫn đánh cọp đến cùng.

D. Giúp người không cần đền đáp.

E. Tất cả đều đúng

Câu 8: Theo em, trong truyền thuyết “Võ Tòng Tân Khánh”, đâu là những chi tiết kì ảo?

A. Khi nghe ông Ất nói “Cọp đâu, đánh phắt cho rồi. Chờ hoài thế này, làm sao chịu nổi!” thì lập tức cọp xuất hiện.

B. Ông Ất vun roi hét to: “Thời cơ của ta đã đến. Dưới ngọn ro ngàn cân của ông, cọp hết đường thoát”

C. Các tình tiết đánh cọp hai ông được tái hiện hết sức oanh liệt, kết hợp hiện tượng ngoại cảnh làm cho hành động giết cọp của hai ông Ất, ông Giá thêm phần kì ảo, hư thực lẫn lộn (bụi bay mù trời, trời đất rung chuyển, các bụi mù mịt, không phân biệt được đâu là người, đâu là thú)

D. Cả A và C đều đúng

Câu 9: Sự xuất hiện của ông Huỳnh Công Nhẫn trong truyền thuyếtVị thành hoàng

của vùng đất Lái Thiêu” như thế nào?

A. Xuất hiện bất ngờ, đột ngột

B. Xuất hiện tự nhiên, bắt buộc phải có để giúp đỡ dân làng

C. Xuất hiện như một người anh hùng, mang đến cho nhân dân sự nể phục, kính trọng

D. Xuất hiện do mục đích của truyền thuyết.

Câu 10: Theo em, chủ đề của truyền thuyết ở tỉnh Bình Dương là gì?

A. Người anh hùng hết lòng vì dân, mang vẻ đẹp về tài năng và phẩm chất tốt đẹp.

B. Người anh hùng góp phần xây dựng và phát triển quê hương

C. Những con người đó là làm rạng danh cho vùng đất đầy tinh thần thượng võ

D. Cả 3 đáp án trên.

II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm)

Câu 1: Nối những công trạng (ở cột A) với những phẩm chất của ông Nhẫn (ở cột B) sao cho phù hợp.

 

A

Hướng dẫn mọi người cách tĩnh tâm khi đi qua rừng rậm (nhổ nước bọt)

Hướng dẫn bà con cách chống lại sự đe dọa của cọp dữ (dung lửa, tạo ra âm thanh, vạt tầm vong,…)

Hướng dẫn bà con chữa bệnh bằng cây thuốc

Hết lòng lo cho dân làng, chẳng nghĩ cho bản thân

 

B

Đức độ, nhân hậu và giàu lòng thương người

 

Biết lo cho sự an nguy của dân làng

 

Có học thức, biết chăm lo sức khỏe cho dân làng

Tài giỏi, có nhiều kinh nghiệm

0
15 tháng 12 2021

C

Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là không đúng về vai trò của chăn nuôi?A. Sản phẩm chăn nuôi có giá trị dinh dưỡng cao, là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng cho con người.B. Phát triển chăn nuôi góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.C. Chất thải vật nuôi là nguồn phân hữu cơ quan trọng, góp phần nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm trồng trọt.D. Sản phẩm chăn nuôi là nguồn cung...
Đọc tiếp

Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là không đúng về vai trò của chăn nuôi?

A. Sản phẩm chăn nuôi có giá trị dinh dưỡng cao, là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng cho con người.
B. Phát triển chăn nuôi góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.
C. Chất thải vật nuôi là nguồn phân hữu cơ quan trọng, góp phần nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm trồng trọt.
D. Sản phẩm chăn nuôi là nguồn cung cấp lương thực chính cho con người.

Câu 5: Có mấy phương thức chăn nuôi phổ biến?

A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không phải là của vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta?

A. Được nuôi ở hầu hết các địa phương.
B. Được nuôi tại một số địa phương nhất định.
C. Sản phẩm thơm ngon, được nhiều người yêu thích.
D. Sản phẩm dễ bán, giá cao, góp phần đem lại thu nhập cao cho người lao động.

Câu 7: Từ chất thải vật nuôi, người ta thường có thể sản xuất ra sản phẩm nào sau đây?

A. Khí sinh học (biogas).
C. Nguyên liệu cho ngành dệt may.
B. Vật liệu xây dựng.
D. Thức ăn chăn nuôi.

1
5 tháng 3 2023

Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là không đúng về vai trò của chăn nuôi?

A. Sản phẩm chăn nuôi có giá trị dinh dưỡng cao, là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng cho con người.
B. Phát triển chăn nuôi góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.
C. Chất thải vật nuôi là nguồn phân hữu cơ quan trọng, góp phần nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm trồng trọt.
D. Sản phẩm chăn nuôi là nguồn cung cấp lương thực chính cho con người.

Câu 5: Có mấy phương thức chăn nuôi phổ biến?

A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không phải là của vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta?

A. Được nuôi ở hầu hết các địa phương.
B. Được nuôi tại một số địa phương nhất định.
C. Sản phẩm thơm ngon, được nhiều người yêu thích.
D. Sản phẩm dễ bán, giá cao, góp phần đem lại thu nhập cao cho người lao động.

Câu 7: Từ chất thải vật nuôi, người ta thường có thể sản xuất ra sản phẩm nào sau đây?

A. Khí sinh học (biogas).
C. Nguyên liệu cho ngành dệt may.
B. Vật liệu xây dựng.
D. Thức ăn chăn nuôi.

5 tháng 3 2023

Cảm ơn ạ

 

8 tháng 5 2021

    Vì gia đình là nơi có ảnh hưởng trực tiếp tới sự định hình, phát triển nhân cách của con người và xã hội là nơi thử thách, đánh giá sự trưởng thành của nhân cách đó, cho nên, mỗi con trẻ/con người nếu có được sự quan tâm đúng mức từ ba môi trường này, nhất là từ gia đình thì tất yếu sẽ có điều kiện phát triển lành mạnh, hình thành, phát triển nhân cách tốt.

17 tháng 4 2022

Câu 1: 

– Quyền: Công dân tự do được sử dụng sức lao động của mình để làm những công việc có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình.

– Nghĩa vụ: Mỗi người phải có nghĩa vụ lao động để nuôi sống bản thân, gia đình, tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì sự phát triển đất nước

– Nhà nước có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện cho các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước đầu tư phát triển sản xuất để tạo việc làm cho người lao động.
Câu 2:  Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội. Đó là hoạt động chủ yếu của con người, quyết định đến sự tồn tại và phát triển của đất nước và nhân loại. Ví dụ: Trồng rau, nuôi gà, sáng tác bài hát