K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2020

Trọng lượng của một vật đo trong không khí: \(P=3N\)

Trọng lượng của một vật đo trong nước:

\(P-F_{A1}=1,8\)

\(\Rightarrow3-d_nV=1,8\)

\(\Rightarrow d_nV=1,2\left(1\right)\)

Trọng lượng củamột vật đo trong chất lỏng:

\(P-F_{A2}=2,04\) \(\Rightarrow3-d_{cl}V=0,96\left(2\right)\) Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\frac{d_{cl}}{d_n}=\frac{d_{cl}}{10000}=\frac{0,96}{1,2}\) \(d_{cl}=8000N/m^3\) Vậy .............

P = 3N

P-FA1=1,8 <=> 3-10000.V=1,8

=> V = 1,2.10^-4

3 - d. 1,2.10^-4=2,04

=> d :)) đơn giản r

1.  Một bể chứa 500 lít chất lỏng có khối lượng 400kg. Xác định trọng lượng riêng của chất lỏng chứa trong bể đó?2.  Một người thợ lặn mặc bộ áo lặn chịu được một áp suất tối đa là 300 000N/m2. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.a) Hỏi người thợ đó có thể lặn được sâu nhất là bao nhiêu mét?b) Tính áp lực của nước tác dụng lên cửa kính quan sát của áo lặn có diện tích...
Đọc tiếp

1.  Một bể chứa 500 lít chất lỏng có khối lượng 400kg. Xác định trọng lượng riêng của chất lỏng chứa trong bể đó?

2.  Một người thợ lặn mặc bộ áo lặn chịu được một áp suất tối đa là 300 000N/m2. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.

a) Hỏi người thợ đó có thể lặn được sâu nhất là bao nhiêu mét?

b) Tính áp lực của nước tác dụng lên cửa kính quan sát của áo lặn có diện tích 200cm2 khi lặn sâu 25m.

3.  Tại sao khi lặn xuống nước ta cảm thấy tức ngực? Người thợ lặn chuyên nghiệp phải khắc phục bằng cách nào?

4.  Thả một vật bằng kim loại vào bình đo thể tích có vạch chia độ thì nước trong bình từ mức 130cm dâng lên đến 175cm. Nếu treo vật vào một lực kế trong điều kiện vật vẫn nhúng hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ 4,2N. Cho trọng lượng riêng của nước 10000N/m3.

a) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật.

b) Xác định khối lượng riêng của chất làm nên vật.

10.  Khi tháo các đai ốc ở các máy móc, thiết bị người thợ cần dùng dụng cụ gọi là cờ lê. Hãy giải thích cách sử dụng cờ lê để vặn ốc một cách dễ dàng?

 

0
5 tháng 12 2021

Ta có: \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{682,5:1000}{10500}=6,5\cdot10^{-5}m^3\)

\(\Rightarrow F_A=dV=10000\cdot6,5\cdot10^{-5}=0,65N\)

16 tháng 9 2017

Khi nhúng chìm vật vào nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác – si –mét nên chỉ số của lực kế giảm 0,2N, tức là FA = 0,2N.

Ta có: FA = V.dn, trong đó dn là trọng lượng riêng của nước, V là thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ.

Vật ngập hoàn toàn trong nước nên Vvật = V.

Thể tích của vật là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Treo một vật ở ngoài không khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1N nên trọng lượng của vật là: P = 2,1 N.

Suy ra trọng lượng riêng của chất làm vật:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Tỉ số: Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8. Vậy chất làm vật là bạc.

16 tháng 1

tóm tắt:

\(F_1=3N\\ F_2=1,8N\\ F_3=2,04N\\ d_N=10000Nm^3\\ d=?\)

lực đẩy archimedes tác dụng lên vật là:

\(F_A=F_1-F_2=3-1,8=1,2\left(N\right)\)

thể tích của vật là:

\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{1,2}{10000}=1,2\cdot10^{-4}\left(m^3\right)\)

lực đẩy archimedes khi nhúng vào chất lỏng khác là:

\(F_A=F_1-F_3=3-2,04=0,96\left(N\right)\)

trọng lượng riêng của chất lỏng đó là:

\(d=\dfrac{F_A}{V}=\dfrac{0,96}{1,2\cdot10^{-4}}=8000\) (N/m3)

14 tháng 11 2018

Cách giải bài tập về Bình thông nhau cực hay

Đáp án: D

+ Gọi h là độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở nhánh của bình

+ Gọi A và B là hai điểm có cùng độ cao so với đáy bình nằm ở hai nhánh.

+ Ta có : áp suất tại A và B do là do cột chất lỏng gây ra là bằng nhau:

P A = P B

⇔ d d . 0 , 18 = d n . ( 0 , 18 - h )

⇔ 8000 . 0,18 = 10000. (0,18 - h)

⇔ 1440 = 1800 - 10000.h

⇔ 10000.h = 360

⇔ h = 0,036 (m) = 3,6 ( cm)

Vậy : Độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở hai nhánh là : 3,6 cm.

14 tháng 1 2021

b

 

19 tháng 12 2021

a có dn = 10 000 N/m^3 = 10N/dam^3 
Ở ngoài không khí lực kế chỉ 2,1 N => Trọng lượng P = 2,1N => m = P/10 = 0,21(kg) 
Số chỉ lực kế giảm 0,2N => Lực đẩy Acsimet tác dụng vô vật là 
Fa = 0,2 N 
Hay dn.V = 0,2 
=> V = 0,2/d = 0,2/10 = 0,02 (dam^3) 
Ta được khối lượng riêng của vật là: 
D = m/V = 0,21/0,2 = 1,05 (kg/dam^3)