K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2020

Hỏi đáp Địa lý

Chúc em học tốt!

3 tháng 1 2021

co oi tính kiểu j ra đc vậy

 

29 tháng 12 2018

1,Tây Nam Á có dân số khoảng 286 triệu người, phần lớn là người A-rập và theo đạo Hồi là chủ yếu, sinh sống tập trung ở các vùng ven biển, các thung lũng có mưa, các nơi có thể đào được giếng lấy nước.

Trước đây, đại bộ phận dân cư làm nông nghiệp : trồng lúa mì, chà là, chăn nuôi du mục và dệt thảm.

Ngày nay, công nghiệp và thương mại phát triển, nhất là công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ. Hàng năm các nước khai thác hơn 1 tỉ tấn dầu, chiếm khoảng 1/3 sản lượng dầu thế giới. Dân thành phố ngày càng đông, tỉ lệ dân thành thị cao chiếm khoảng 80 - 90% dân số, nhất là ở I-xra-en, Cô-oét. Li-băng. Với nguồn tài nguyên giàu có, lại có vị trí chiến lược quan trọng - nơi qua lại giữa ba châu lục, giữa các vùng biển, đại dương, nên từ thời xa xưa tới nay đây vẫn là nơi xảy ra những cuộc tranh chấp gay gắt giữa các bộ tộc, các dân tộc trong và ngoài khu vực.

Sự không ổn định vé chính trị đã ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế và đời sống của các nước trong khu vực.

2, Sự khác nhau về khí hậu giữa các phần của khu vực Đông Á và sự ảnh hưởng của khí hậu đến cảnh quan:

  • Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo.
    + Khí hậu: trong năm có hai mùa gió khác nhau.
  • Vào mùa đông có gió mùa tây bắc, thời tiết khô và lạnh. Riêng ở Nhật Bản, do gió tây bắc đi qua biển nên vẫn có mưa.
  • Vào mùa hạ có gió mùa đông nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều

+ Cảnh quan: rừng là chủ yếu

  • Nửa phía tây phần đất liền :

+ Khí hậu: Khí hậu quanh năm khô hạn do vị trí nằm sâu trong nội địa nên gió mùa từ biển không xâm nhập vào được.
+Cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.

3, Bài này sẽ vẽ 2 biểu đồ tròn, 1 biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của Nhật Bản, 1 biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của Việt Nam nhé

 
29 tháng 12 2018

1,Tây Nam Á có dân số khoảng 286 triệu người, phần lớn là người A-rập và theo đạo Hồi là chủ yếu, sinh sống tập trung ở các vùng ven biển, các thung lũng có mưa, các nơi có thể đào được giếng lấy nước.

Trước đây, đại bộ phận dân cư làm nông nghiệp : trồng lúa mì, chà là, chăn nuôi du mục và dệt thảm.

Ngày nay, công nghiệp và thương mại phát triển, nhất là công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ. Hàng năm các nước khai thác hơn 1 tỉ tấn dầu, chiếm khoảng 1/3 sản lượng dầu thế giới. Dân thành phố ngày càng đông, tỉ lệ dân thành thị cao chiếm khoảng 80 - 90% dân số, nhất là ở I-xra-en, Cô-oét. Li-băng. Với nguồn tài nguyên giàu có, lại có vị trí chiến lược quan trọng - nơi qua lại giữa ba châu lục, giữa các vùng biển, đại dương, nên từ thời xa xưa tới nay đây vẫn là nơi xảy ra những cuộc tranh chấp gay gắt giữa các bộ tộc, các dân tộc trong và ngoài khu vực.

Sự không ổn định vé chính trị đã ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế và đời sống của các nước trong khu vực.

2, Sự khác nhau về khí hậu giữa các phần của khu vực Đông Á và sự ảnh hưởng của khí hậu đến cảnh quan:

  • Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo.
    + Khí hậu: trong năm có hai mùa gió khác nhau.
  • Vào mùa đông có gió mùa tây bắc, thời tiết khô và lạnh. Riêng ở Nhật Bản, do gió tây bắc đi qua biển nên vẫn có mưa.
  • Vào mùa hạ có gió mùa đông nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều

+ Cảnh quan: rừng là chủ yếu

  • Nửa phía tây phần đất liền :

+ Khí hậu: Khí hậu quanh năm khô hạn do vị trí nằm sâu trong nội địa nên gió mùa từ biển không xâm nhập vào được.
+Cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.

3, Bài này sẽ vẽ 2 biểu đồ tròn, 1 biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của Nhật Bản, 1 biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của Việt Nam nhé

b)
+ Tỉ trọng nông nghiệp của VN cao nhất, hơn TQ 8,6% và hơn Nhật Bản 22,1%
+ Tỉ trọng công nghiệp của VN đứng thứ 2, thấp hơn TQ 14,2%, cao hơn Nhật Bản 5,7%
+ Tỉ trọng dịch vụ của VN kém Nhật Bản 27,8% và hơn TQ 5,6%
=> VN là nước đang phát triển, đang trong quá trình CNH - HĐH, tuy nhiên nền nông nghiệp vẫn chiếm vai trò khá lớn trong nề kinh tế quốc dân (23,6%). Sự phát triển của VN kém Nhật Bản và Trung Quốc

24 tháng 12 2019

câu a mik tự vẽ đc, còn câu b mik ko biết may có bạn giúp đỡ. Cảm ơn bạn

15 tháng 11 2017

Bài này sẽ vẽ 2 biểu đồ tròn, 1 biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của Nhật Bản, 1 biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của Việt Nam nhé em!

16 tháng 1 2019

- Nhận xét:
+ Tỉ trọng nông nghiệp của VN cao nhất, hơn TQ 8,6% và hơn Nhật Bản 22,1%
+ Tỉ trọng công nghiệp của VN đứng thứ 2, thấp hơn TQ 14,2%, cao hơn Nhật Bản 5,7%
+ Tỉ trọng dịch vụ của VN kém Nhật Bản 27,8% và hơn TQ 5,6%
=> VN là nước đang phát triển, đang trong quá trình CNH - HĐH, tuy nhiên nền nông nghiệp vẫn chiếm vai trò khá lớn trong nề kinh tế quốc dân (23,6%). Sự phát triển của VN kém Nhật Bản và Trung Quốc

28 tháng 1 2017

Đáp án: B

Cho bảng số liệu: CƠ CẤU DIỆN TÍCH CÂY CÔNG NGHIỆP NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 – 2015                                                                                                  (Đơn vị: %)    (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)     Nhận xét nào sau đây không đúng với sự thay đổi cơ cấu diện tích cây công nghiệp nước ta, giai đoạn 2005 – 2015 theo bảng số liệu trên? A....
Đọc tiếp

Cho bảng số liệu:

CƠ CẤU DIỆN TÍCH CÂY CÔNG NGHIỆP NƯỚC TA,

 GIAI ĐOẠN 2005 – 2015

                                                                                                  (Đơn vị: %)

    (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)

     Nhận xét nào sau đây không đúng với sự thay đổi cơ cấu diện tích cây công nghiệp nước ta, giai đoạn 2005 – 2015 theo bảng số liệu trên?

A. Tỉ trọng cây hàng năm giảm liên tục. 

B. Tỉ trọng cây lâu năm tăng liên tục. 

C. Tỉ trọng cây lâu năm luôn lớn hơn cây hàng năm. 

D. Tỉ trọng cây hàng năm biến động không ổn định.

1
29 tháng 10 2017

Đáp án: D