K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2019

a) Xét tam giác ABG và tam giác ACG, có:

BG=GC( G trung điểm BC)

AB=AC (gt)

AG: chung

Vậy tan giác ABG= tam giác ACG( c-c-c)

b) Ta có: Góc AGB+ góc AGC= 180° ( kề bù)

Mà góc AGC= góc AGB ( tam giác ABG= tam giác ACG)

Suy ra góc AGC= góc AGB = 180°: 2= 90°

Vậy AG vuông góc BC

c) Ta có: góc ABG+ góc GBD= 180° ( kề bù)

                 Góc ACG+ góc GCE= 180° ( kề bù )

Mà góc ABG= góc ACG ( tam giác ABG= tam giác ACG)

Vậy góc GBD= góc GCE

Xét tam giác BGD và tam giác CGE, có :

Góc DBG= góc ECG ( cmt)

BD= CE ( gt)

BG= GC ( G trung điểm BC)

Vậy tam giác BGD= tam giác CGE ( c-g-c)

Suy ra GD= GE ( 2 cạnh tương ứng)

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có

AB=AD

AC=AE

=>ΔABC=ΔADE

b: góc DEB+góc CBA=45+45=90 độ

=>DE vuông góc BC tại H

c: Sửa đề: H là giao của DE với BC

Xét ΔHEB vuông tại H có góc HEB=45 độ

nên ΔHEB vuông cân tại H

=>HE=HB

a: Xét ΔBAD và ΔBKD có 

BA=BK

\(\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBKD

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BKD}=90^0\)

hay DK\(\perp\)BC

b: Xét ΔBEC có BE=BC

nên ΔBEC cân tại B

mà BI là đường phân giác

nên BI là đường cao

1: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

2: Xét ΔBCD có

BA là đường cao

BA là đường trung tuyến

Do đó: ΔBCD cân tại B

3: Xét ΔBCD có

BA là đường trung tuyến

CE là đường trung tuyến

BA cắt CE tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔBCD 

=>AG=1/3BA=1(cm)