K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2019

Hình bạn tự vẽ nha!

a) Xét 2 \(\Delta\) \(ABM\)\(NBM\) có:

\(AB=NB\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABM}=\widehat{NBM}\) (vì \(BM\) là tia phân giác của \(\widehat{B}\))

Cạnh BM chung

=> \(\Delta ABM=\Delta NBM\left(c-g-c\right).\)

b) Ta có: \(\widehat{ABM}=\widehat{NBM}\) (vì \(BM\) là tia phân giác của \(\widehat{B}\))

=> \(\widehat{ABH}=\widehat{NBH}.\)

Xét 2 \(\Delta\) \(ABH\)\(NBH\) có:

\(AB=NB\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABH}=\widehat{NBH}\left(cmt\right)\)

Cạnh BH chung

=> \(\Delta ABH=\Delta NBH\left(c-g-c\right)\)

=> \(HA=HN\) (2 cạnh tương ứng).

c) Vì \(HA=HN\left(cmt\right)\)

=> H là trung điểm của \(AN.\)

=> \(BH\) là đường trung tuyến của \(\Delta ABN.\)

Xét \(\Delta ABN\) có:

\(AB=NB\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABN\) cân tại B.

\(BH\) là đường trung tuyến (cmt).

=> \(BH\) đồng thời là đường cao của \(\Delta ABN.\)

=> \(BH\perp AN.\)

=> \(HN\perp BH\)

Hay \(HN\perp BM\) (1).

Lại có: \(Cy\perp BM\left(gt\right)\)

=> \(CK\perp BM\) (2).

Từ (1) và (2) => \(CK\) // \(HN\) (từ vuông góc đến song song) (đpcm).

Chúc bạn học tốt!

25 tháng 12 2019

Xét tam giác ABM và tam giác NBM có:

AB = BN

góc ABM = góc NBM

BM chung

Nên: tam giác ABM = tam giác NBM

b, Ta có: AB = BN

=> Tam giác ABN là tam giác cân tai A
Xét tam giác cân ABN có:

BH là đường phân giác

=> BH đồng thời là đường trung tuyến

=> H là trung điểm của AN

=> HA = HN

c, Xét: tam giác cân ABN có:

BH là đường trung tuyến

=> BH đồng thời là đường cao

=> BH ⊥ AN

hay: HN ⊥ BM tại H

mặt khác ta có: CK ⊥ BM tại K

Nê: HN//CK (từ vuông góc đến //)

Cậu xem lại bài nhé!!!

25 tháng 12 2023

giúp với huhu

 

31 tháng 12 2023

a: Xét ΔBAM và ΔBNM có

BA=BN

\(\widehat{ABM}=\widehat{NBM}\)

BM chung

Do đó: ΔBAM=ΔBNM

b: Ta có: ΔBAM=ΔBNM

=>MA=MN

=>M nằm trên đường trung trực của AN(1)

ta có: BA=BN

=>B nằm trên đường trung trực của AN(2)

Từ (1) và (2) suy ra BM là đường trung trực của AN

=>BM\(\perp\)AN tại H và H là trung điểm của AN

vì H là trung điểm của AN

nên HA=HN

c: Ta có: CK\(\perp\)BM

HN\(\perp\)BM

Do đó: CK//HN

20 tháng 2 2023

a) Ta có: $\widehat{ABM} = \widehat{NBM}$ (vì $BN = BA$) và $\widehat{BMA} = \widehat{NMB}$ (vì BM là phân giác của $\widehat{B}$). Vậy tam giác $ABM$ và tam giác $NBM$ có hai góc bằng nhau nên chúng đồng dạng.

b) Ta có $BN = BA$, suy ra tam giác $ABN$ đều, do đó $\widehat{NAB} = 60^\circ$. Ta có thể tính được $\widehat{BAC} = 90^\circ - \widehat{CAB} = 90^\circ - \widehat{ABN} = 30^\circ$. Khi đó, $\widehat{AMC} = \widehat{A} + \widehat{BAC} = 90^\circ + 30^\circ = 120^\circ$.

Do đó, tam giác $AMC$ là tam giác cân tại $A$ vì $\widehat{AMC} = 120^\circ = 2\cdot \widehat{ABC}$ (do tam giác $ABC$ vuông tại $A$). Khi đó, $AM = MC$.

c) Ta có $\widehat{CAB} = 30^\circ$, nên tia đối của $AB$ là tia $AH$ cũng là phân giác của $\widehat{A}$. Gọi $E'$ là trên $AH$ sao cho $AE' = CN$. Khi đó, ta có thể chứng minh $E'$ trùng với $E$, tức là $E'$ nằm trên đoạn thẳng $CE$ và $CE' = EI$.

Đặt $x = BE = BC$. Ta có $AN = AB = BN = x$, do đó tam giác $ABN$ đều và $\widehat{ANB} = 60^\circ$. Khi đó, ta có $\widehat{A} + \widehat{M} + \widehat{N} = 180^\circ$, hay $\widehat{M} + \widehat{N} = 90^\circ$.

Ta có $\dfrac{AE'}{CE'} = \dfrac{AN}{CN} = 1$, do đó $AE' = CE' = x$. Khi đó, tam giác $ACE'$ đều và $\widehat{ACE'} = 60^\circ$. Ta có thể tính được $\widehat{C} = 180^\circ - \widehat{A} - \widehat{B} = 60^\circ$, nên tam giác $ABC$ đều và $AC = x$.

Do $AM = MC$, ta có $\widehat{MAC} = \dfrac{180^\circ - \widehat{M}}{2} = \dfrac{180^\circ - \widehat{N}}{2}$. Ta cũng có $\widehat{B} + \widehat{N} + \widehat{C} = 180^\circ$, hay $\widehat{N} = 180^\circ - \widehat{A} - \widehat{B} - \widehat{B} - \widehat{C}$

Do đó, $\widehat{N} = 180^\circ - \widehat{A} - 90^\circ - \widehat{C} = 90^\circ - \widehat{B}$

Vậy $\widehat{MAC} = \dfrac{180^\circ - \widehat{M}}{2} = \dfrac{180^\circ - \widehat{N}}{2} = \dfrac{\widehat{B}}{2}$

Suy ra tam giác ABM và NBM có cùng một góc ở đỉnh M, và hai góc còn lại lần lượt bằng $\dfrac{\widehat{A}}{2}$ và $\dfrac{\widehat{C}}{2}$, nên chúng đồng dạng. Do đó, ta có $ABM = NBM$.

Về phần b, do $AM = MC$, ta có $AMC$ là tam giác cân tại $M$, hay $BM$ là đường trung trực của $AC$. Vì $BN$ là đường phân giác của $\widehat{B}$, nên ta có $BM$ cũng là đường phân giác của tam giác $\triangle ABC$. Do đó, $BM$ là đường phân giác của $\widehat{BAC}$, hay $\widehat{BAM} = \widehat{MAC} = \dfrac{\widehat{BAC}}{2}$. Vậy $\widehat{BAM} + \widehat{ABM} = \dfrac{\widehat{BAC}}{2} + \dfrac{\widehat{A}}{2} = 90^\circ$, hay tam giác $\triangle ABM$ là tam giác vuông tại $B$.

Về phần c, vì $AE = CN$, ta có tam giác $\triangle AEC$ là tam giác cân tại $E$, nên $EI$ là đường trung trực của $AC$. Do đó, $\widehat{BIM} = \widehat{BIE} + \widehat{EIM} = \widehat{BCM} + \widehat{CAM} = \dfrac{\widehat{B}}{2} + \dfrac{\widehat{C}}{2}$. Tuy nhiên, ta đã chứng minh được $\widehat{MAC} = \dfrac{\widehat{B}}{2}$, nên $\widehat{BIM} = \widehat{MAC} + \dfrac{\widehat{C}}{2}$. Do đó, $B, M, I$ thẳng hàng.

20 tháng 2 2023

lớp 7 không có cách giải này.

22 tháng 12 2018

Bai nay ve hinh va cach lam la sao?

25 tháng 2 2020

a, Xét △ABM và △NBM 

Có: AB = NB (gt)

    ABM = NBM (gt)

  BM là cạnh chung

=> △ABM = △NBM (c.g.c)

b, Xét △NBH và △ABH

Có: NB = AB (gt)

    NBH = ABH (gt)

   BH là cạnh chung

=> △NBH = △ABH (c.g.c)

=> NH = AH (2 cạnh tương ứng)

c, Vì △NBH = △ABH (cmt)

=> NHB = AHB (2 góc tương ứng)

Mà NHB + AHB = 180o (2 góc kề bù)

=> NHB = AHB = 180o : 2 = 90o

=> HB ⊥ AN => BM ⊥ HN

Mà CK ⊥ BM (gt)

=> CK // HN (từ vuông góc đến song song)

23 tháng 1 2017

MINH LAM OY K CHO MINH NHA

23 tháng 1 2017

Tự vẽ hình nhé !

a) Xét tam giác ABM và tam giác HBM có:

       \(\hept{\begin{cases}BA=BM\left(gt\right)\\BM:chung\\gocB1=gocB2\left(gt\right)\end{cases}}\)

=> tam giác ABM = tam giác HBM (c.g.c)

Mấy câu sau N ở đâu?