K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2022

các vĩ độ 30 độ Bắc và Nam lên các vĩ độ 60 độ Bắc và Nam

31 tháng 3 2022

C

13 tháng 11 2021

B

13 tháng 11 2021

63o67' B về cực Bắc, 63o67'N về cực Nam

12 tháng 1 2022

Vĩ tuyến 23 độ 27 phút Bắc đến 23 độ 27 phút Nam (chắc v )

12 tháng 5 2020

1)Nhiệt độ không khí

– Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí nóng lên. Độ nóng, lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.

 2)Sự thay đổi nhiệt độ của không khí

*Nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo vị trí xa hay gần biển
-- Nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa có sự khác nhau.
*Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao:
– Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.
– Cứ lên cao 100 m nhiệt độ lại giảm 0,6 độ C.
* Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ: Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ:
– Vùng vĩ độ thấp: nhiệt độ cao.
– Vùng vĩ độ cao: nhiệt độ thấp.

12 tháng 5 2020

Trả lời :

Nhiệt độ không khí là hiện tượng khi các tia bức xạ của mặt trời đi qua khí quyển, lúc này mặt đất sẽ hấp thụ năng lượng nhiệt của mặt trời. Sau đó bức xạ lại vào không khí, khiến cho không khí nóng lên. Nhiệt độ không khí còn được coi là thước đo mức độ nóng lạnh của không khí.

- Gió được tạo ra do sự dịch chuyển của khí áp từ nơi có áp cao về áp thấp.

   Tín phong và gió Tây ôn đới là loại gió thổi thường xuyên trên Trái đất

Tín phong là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo. Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp khoảng vĩ độ 60 độ. - Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn

- Hoàn lưu khí quyển là sự tuần hoàn của không khí trên diện rộng, và cùng với hải lưu là cách thức mà nhiệt năng được tái phân phối trên bề mặt Trái Đất. Hoàn lưu khí quyển của Trái đất biến đổi từ năm này sang năm khác, nhưng cấu trúc trên diện rộng của hoàn lưu của nó thì khá cố định.

- Trên Trái Đất có 3 loại gió chính:

+ gió Tín phong

+ gió Tây ôn đới

+ gió Đông cực

Gió Tín phong thổi từ khoảng vĩ độ 30° Bắc và Nam về Xích đạo là do sự chênh lệch khí áp giữa áp cao chí tuyến (vĩ độ 30° Bắc và Nam) và áp thấp xích đạo. ⟹ Gió thổi từ khu áp cao (vĩ độ 30° Bắc và Nam) về nơi có áp thấp (xích đạo).

- Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp khoảng vĩ độ 60o

- Gió Đông cực thổi từ khoảng 30o Bắc và Nam (đai áp cao chí tuyến) về các vĩ độ 60o Bắc và Nam( các đai áp thấp ôn đới)=>Gió Đông cực là loại gió thổi từ 2 áp cao địa cực và áp thấp ôn đới.

- Do sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất nên gió Tín phong và gió Tây ôn đới ko thổi theo hướng kinh tuyến mà có hướng hơi lệnh phải(nếu nhìn xuôi theo chiều gió thổi) theo lực Coriolis.

1. Vùng nội chí tuyến nằm ở: A. Giữa chí tuyến và vòng cực B. Từ vòng cực đén cực C. Giữa 2 vòng cực D. Giữa 2 chí tuyến 2. Tín phong là loại gió hoạt động ở giới hạn: A. Khoảng các vĩ độ 30o Bắc và Nam về xích đạo B. Khoảng các vĩ độ 30o Bắc và Nam lển khoảng vĩ đọ 60o Bắc và Nam C. Khoảng các vĩ độ 90o Bắc và Nam về khoảng các vĩ độ 60o Bắc và Nam D. Khoảng các vĩ độ 60o Bắc và Nam...
Đọc tiếp

1. Vùng nội chí tuyến nằm ở:

A. Giữa chí tuyến và vòng cực

B. Từ vòng cực đén cực

C. Giữa 2 vòng cực

D. Giữa 2 chí tuyến

2. Tín phong là loại gió hoạt động ở giới hạn:

A. Khoảng các vĩ độ 30o Bắc và Nam về xích đạo

B. Khoảng các vĩ độ 30o Bắc và Nam lển khoảng vĩ đọ 60o Bắc và Nam

C. Khoảng các vĩ độ 90o Bắc và Nam về khoảng các vĩ độ 60o Bắc và Nam

D. Khoảng các vĩ độ 60o Bắc và Nam về 2 cực

3. Yếu tố ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí là:

A. Áp suất

B. Độ ẩm

C. Thể tích

D. Nhiệt độ

4. Càng lên cao không khí thay đổi như nào?

A. Tăng tối đa

B. Không đổi

C. Càng giảm

D. Càng tăng

5. Gios là sự chuyển động của không khí từ:

A. Từ áp cao đến áp thấp

B. Từ áp thấp đến áp cao

C. Từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao

D. Từ thấp lên cao

1
4 tháng 3 2020

1.D 2.A 3.D 4.C 5.A

26 tháng 11 2017

Đới ôn hòa nằm giữa đới nóng và đới lạnh

Ranh giới của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu: Đới lạnh nằm trong khoảng hai vòng cực đến hai cực.


15 tháng 9 2017

Môi trường nhiệt đới nằm ở khoảng vĩ độ \(5^o\) đến chí tuyến ở cả hai nửa cầu

11 tháng 9 2017

Môi trường nhiệt đới nằm ở khoảng vĩ độ 5o đến vĩ độ 23o27' của hai bán cầu