K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2021

phải biết quan tâm, yêu thương mọi người trong gia đình, những người có công ơn nuôi nấng mình. Khi người lớn dạy bảo những gì đều phải lắng nghe và vâng lời, không được ham chơi mà bỏ mặc người lớn khi bệnh hoạn.

nhớ k mình

16 tháng 10 2021

sau khi đọc truyện cậu bé tích chu ta thấy: ta cần phải biết yêu thương, trận trọng người bà.

ta phải biết nghe lời người lớn

còn lại tợ nghĩ

3 tháng 4 2023

Câu 2: Nhân vật Tích Chu trong câu chuyện trên đáng trách khi để bà ốm nằm một mình và không quan tâm chăm sóc bà. Tuy nhiên, Tích Chu cũng đáng khen vì đã quyết tâm đi lấy nước suối Tiên để cứu bà, vượt qua nhiều khó khăn và nguy hiểm. Việc làm đó thể hiện sự ăn năn, hối hận và lòng quyết tâm của Tích Chu để sửa sai và yêu thương bà mình hơn sau này.

Câu 3: Em rút ra được bài học từ câu chuyện trên là chúng ta nên biết quý trọng và chăm sóc người thân trong gia đình, đặc biệt là những người lớn tuổi và yếu đuối. Bởi vì, gia đình là nơi gắn bó tình cảm, là nơi mà chúng ta luôn nhận được sự quan tâm, chia sẻ và sự yêu thương. Nếu không biết trân trọng và chăm sóc người thân, chúng ta sẽ hối hận khi mất đi họ. Câu chuyện còn nhắc nhở chúng ta rằng, hãy biết sửa sai và thay đổi khi còn có thể, để có được sự tha thứ và tình yêu của người thân.

NG
13 tháng 8 2023

a) Cô bé đã cho cậu bé nghèo một li sữa thay vì một li nước bình thường và không lấy tiền của cậu.
b) Vì Bác sĩ chính là cậu bé nghèo khi xưa đã được cô bé tặng một li sữa, cậu bé ấy nay đã trở thành bác sĩ và vẫn luôn cảm thấy biết ơn.
c) Em rút ra được: khi gặp người khó khăn, ta phải biết chia sẻ và giúp đỡ họ. Cũng như sau khi thành công, ta không được phép quên những người đã từng giúp mình.

a: Cô bé đã nhanh chóng đem 1 li sữa nóng tới cho cậu bé nghèo

b: Hóa đơn này được bác sĩ Ha uốt Ken li thanh toán vì đây là hóa đơn viện phí của cô bé năm sữa đã cho cậu ấy 1 li sữa nóng

c: Bài học rút ra là: Trong cuộc sống ai cũng sẽ gặp khó khăn. Nếu chúng ta biết cách giúp đỡ họ thì sau này, họ cũng có thể sẽ giúp đỡ lại chúng ta

Cứu tui làm ơn!🥺 đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: 1) Nội dung chính 2) các cặp từ trái nghĩa 3) phương thức biểu đạt chính 4) các từ ghép 5) em rút ra bài học gì? Chuyện cậu bé cứu những con cá Một giáo viên người Mỹ đã kể lại một câu chuyện như thế này trong một trường y ở Trung Quốc: Trong một buổi sáng nọ, sau khi trận bão vừa đi qua, có một người đàn ông đi bộ...
Đọc tiếp

Cứu tui làm ơn!🥺 đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: 1) Nội dung chính 2) các cặp từ trái nghĩa 3) phương thức biểu đạt chính 4) các từ ghép 5) em rút ra bài học gì? Chuyện cậu bé cứu những con cá Một giáo viên người Mỹ đã kể lại một câu chuyện như thế này trong một trường y ở Trung Quốc: Trong một buổi sáng nọ, sau khi trận bão vừa đi qua, có một người đàn ông đi bộ trên bờ biển, chú ý đến từng vũng nước nhỏ trên triền cát. Ở đó, rất nhiều cá nhỏ bị trận bão đêm qua cuốn vào bờ. Dù nằm ngay gần biển là thế nhưng hàng trăm, thậm chí hàng ngàn con cá này sẽ chẳng mấy chốc mà chết khô dưới ánh mặt trời vì những vũng nước đã bị cát thấm hút hết rất nhanh. Người đàn ông đó đột nhiên phát hiện ra một cậu bé bên bờ biển, không ngừng vớt những con cá nhỏ trong những vũng nước và ném chúng xuống biển. Người đàn ông tiến lại hỏi: "Cháu bé, trong những vũng nước này có đến cả ngàn con cá nhỏ, cháu không cứu hết được đâu." "Cháu biết." – cậu bé trả lời nhưng không hề quay đầu lại. "Hử? Thế tại sao cháu vẫn còn ném?" Ai quan tâm đây?" "Những con cá này sẽ quan tâm ạ!"- cậu bé vừa đạp vừa nhặt cá, tiếp tục ném xuống biển.

0
16 tháng 1 2017

- Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."

- Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn.
16 tháng 1 2017

- Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."

- Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn.
1 tháng 8 2018

Bài học được gửi gắm trong câu chuyện đó là: Chỉ cần cố gắng hết sức và tin tưởng và chính mình, thì nhất định sẽ làm được.

Chọn đáp án: C. Chỉ cần cố gắng hết sức và tin tưởng vào chính mình, thì nhất định sẽ làm được

10 tháng 12 2017

Ai đầu tiên mk k cho

10 tháng 11 2018

- Nguyên nhân của sự hiểu lầm: người khách và cậu bé không chung đối tượng đề cập, người khách hỏi về bố còn cậu bé lại trả lời về tờ giấy mà bố để lại.

    + Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."

+ Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn.

- Để tránh hiểu lầm như trong trường hợp trên, khi nói năng chúng ta phải tránh dùng những câu rút gọn trong những trường hợp ý nghĩa của ngữ cảnh không rõ ràng, gây hiểu lầm cho người nghe.

12 tháng 10 2016

Điều rút ra đc là :

_ Bây giờ xã hội cần những người thông minh ko nhất thiết dựa vào kiến thức Sgk mà còn phải dựa vào kinh nghiệm hay trong đời sống và sự hiểu biết của mình.Cần phải cố gắng học để thành tài xây dựng đất nước VN thân yêu!

_ Chúng ta cần phải cố gắng học tập và cần phải có lòng dũng cảm giống như em bé trong truyện để sau này có thể trở thành người có ích cho xã hội

12 tháng 10 2016
Chúng ta cần phải cố gắng học tập và cần phải có lòng dũng cảm, tự tin vào bản thâ mình, áp dụng những kiến thức thực tế và của dân gian vào những tình huống phù hợp để sau này có thể giúp ích cho đất nước giống như em bé thông minh trong truyện.