K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2018

Hình bạn tự vẽ nhá, ta có BĐT cần chúng minh <=>\(\frac{AC.AB}{AM.AN}\ge3+2\sqrt{2}\)

Áp dụng tính chất của đường phân giác, ta có \(\frac{AM}{AC}=\frac{AB}{AB+BC};\frac{AN}{AB}=\frac{AC}{AC+BC}\Rightarrow\frac{AB.AC}{AM.AN}=\frac{\left(AC+BC\right)\left(AB+BC\right)}{AB.AC}\)

=\(\frac{AB.AC+BC\left(AB+AC\right)+BC^2}{AB.AC}=1+\frac{BC\left(AB+AC\right)+BC^2}{AB.AC}\)

Mà \(BC=\sqrt{BC^2}=\sqrt{AB^2+AC^2}\)

Mà \(AB^2+AC^2\ge2AB.AC\Rightarrow BC\ge\sqrt{2}.\sqrt{AB.AC}\)

Vì \(AB+AC\ge2\sqrt{AB.AC}\Rightarrow BC\left(AB+AC\right)\ge2\sqrt{2}AB.AC\)(1)

Ta có \(BC^2=AB^2+AC^2\ge2AB.AC\)(2)

Từ (1) và (2) 

=>\(BC\left(AB+AC\right)+BC^2\ge2AB.AC+2\sqrt{2}AB.AC\)

=>\(\frac{BC\left(AB+AC\right)+BC^2}{AB.AC}\ge2+2\sqrt{2}\Rightarrow\frac{BC\left(AB+AC\right)+BC^2}{AB.AC}+1\ge3+2\sqrt{2}\)

=>\(\frac{AB.AC}{AM.AN}\ge3+2\sqrt{2}\left(ĐPCM\right)\)

^_^

8 tháng 2 2018

Mk làm cho bài bđt nha

Bài 2 : 

Có : (x-y)^2 >= 0

<=> x^2-2xy+y^2 >= 0

<=> x^2+y^2 >= 2xy

Tương tự : y^2+z^2 >= 2yz ; z^2+x^2 >= 2zx

=> 2.(x^2+y^2+z^2) >= 2xy+2yz+2zx

<=> x^2+y^2+z^2 >= xy+yz+zx

<=> x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2zx >= 3.(xy+yz+zx)

<=> (x+y+z)^2 >= 3.(xy+yz+zx)

=> ĐPCM

Dấu "=" xảy ra <=> x=y=z

Tk mk nha

5 tháng 10 2016

Xin lỗi , tớ chỉ cho được cái hình thôi 

B C A d H N M

1 tháng 8 2020

kẻ đường cao AH của tam giác ABC. 

Xét tam giác ABH và tam giác BCM có:

math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"mo&#x2220;/momiA/mimiB/mimiH/mimo&#xA0;/momo=/momo&#x2220;/momiB/mimiC/mimiM/mi/math

math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"mo&#x2220;/momiA/mimiH/mimiB/mimo=/momo&#x2220;/momiB/mimiM/mimiC/mimo&#xA0;/momfencedmrowmo=/momn90/mnmo&#xB0;/mo/mrow/mfenced/math

math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"mo&#x2206;/momiA/mimiB/mimiH/mimo~/momo&#x2206;/momiB/mimiC/mimiM/mimspace linebreak="newline"/mo&#x21D2;/momfracmrowmiB/mimiH/mi/mrowmrowmiM/mimiC/mi/mrow/mfracmo=/momfracmrowmiA/mimiB/mi/mrowmrowmiB/mimiC/mi/mrow/mfracmspace linebreak="newline"/mo&#x21D4;/momfracmrowmiA/mimiM/mi/mrowmrowmiM/mimiC/mi/mrow/mfracmo+/momn1/mnmo=/momfracmrowmiA/mimiM/mi/mrowmrowmiM/mimiC/mi/mrow/mfracmo=/momfracmrowmiA/mimiM/mimo./momiM/mimiC/mi/mrowmrowmiM/mimsupmiC/mimn2/mn/msup/mrow/mfracmo=/momn2/mnmsupmfencedmfracmrowmiA/mimiB/mi/mrowmrowmiB/mimiC/mi/mrow/mfrac/mfencedmn2/mn/msupmo=/momfracmrowmn2/mnmiB/mimsupmiH/mimn2/mn/msup/mrowmrowmiM/mimsupmiC/mimn2/mn/msup/mrow/mfracmo=/momfracmrowmiB/mimiC/mimo./momiB/mimiH/mi/mrowmrowmiM/mimsupmiC/mimn2/mn/msup/mrow/mfracmspace linebreak="newline"/mo&#x21D4;/momiA/mimiM/mimo./momiM/mimiC/mimo=/momiB/mimiC/mimo./momiB/mimiH/mimo./momspace linebreak="newline"//math

Thật vậy: xét tam giác AHC và tam giác BMC có:

math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"mo&#x2220;/momiA/mimiH/mimiC/mimo=/momo&#x2220;/momiB/mimiM/mimiC/mimo=/momn90/mnmo&#xB0;/momspace linebreak="newline"/mo&#x2220;/momiA/mimiC/mimiB/mimo:/momo&#x2009;/momig/mimi&#xF3;/mimic/mimo&#xA0;/momic/mimih/mimiu/mimin/mimig/mimspace linebreak="newline"/mo&#x21D2;/momo&#x2206;/momiA/mimiH/mimiC/mimo~/momo&#x2206;/momiB/mimiM/mimiC/mimspace linebreak="newline"/mo&#x21D2;/momfracmrowmiA/mimiC/mi/mrowmrowmiB/mimiC/mi/mrow/mfracmo=/momfracmrowmiH/mimiC/mi/mrowmrowmiM/mimiC/mi/mrow/mfracmspace linebreak="newline"/mo&#x21D4;/momiA/mimiC/mimo./momiM/mimiC/mimo=/momiB/mimiC/mimo./momiH/mimiC/mimo=/momiB/mimiC/mimo./momiB/mimiH/mi/math

Từ đó ta có đpcm. 

21 tháng 7 2016

2) a) Không mất tính tổng quát, ta giả sử \(a\ge b\ge c>0\).Suy ra \(a+b\ge a+c\ge b+c\)

Ta có  : \(\frac{b}{c+a}< \frac{b}{b+c}\)\(\frac{c}{a+b}< \frac{c}{b+c}\)\(\frac{a}{b+c}< 1\)

\(\Rightarrow\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}+\frac{a}{b+c}< \frac{b+c}{b+c}+1=2\)

b) Đặt \(x=b+c-a\)\(y=c+a-b\)\(z=a+b-c\);

Khi đó : \(2a=y+z\Rightarrow a=\frac{y+z}{2}\)\(b=\frac{x+z}{2}\)\(c=\frac{x+y}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{\frac{y+z}{2}}{x}+\frac{\frac{x+z}{2}}{y}+\frac{\frac{x+y}{2}}{z}=\frac{1}{2}\left[\left(\frac{y}{x}+\frac{x}{y}\right)+\left(\frac{y}{z}+\frac{z}{y}\right)+\left(\frac{x}{z}+\frac{z}{x}\right)\right]\)

Mặt khác ta có : \(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\ge2\)\(\frac{y}{z}+\frac{z}{y}\ge2\)\(\frac{x}{z}+\frac{z}{x}\ge2\)

\(\Rightarrow\frac{\frac{y+z}{2}}{x}+\frac{\frac{x+z}{2}}{y}+\frac{\frac{x+y}{2}}{z}\ge\frac{1}{2}\left(2+2+2\right)\)

hay \(\frac{a}{b+c-a}+\frac{b}{a+c-b}+\frac{c}{a+b-c}\ge3\)(đpcm)

18 tháng 8 2019

a) Xét 2 tam giác vuông AMB và ANC có: \(\widehat{MAB}=\widehat{NAC}\) ( do AD là tia phân giác ^A ) 

\(\Rightarrow\)\(\Delta AMB~\Delta ANC\) ( g-g ) \(\Rightarrow\)\(\frac{BM}{AB}=\frac{CN}{AC}\)

b) Theo bđt 3 điểm ta có: \(\hept{\begin{cases}BM+DM\le BD\\CN+DN\le CD\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(BM+CN+DM+DN\le BC\)

\(\Rightarrow\)\(BM+CN\le BC\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}M\in BD,AD\\N\in CD,AD\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(M\equiv N\equiv D\)\(\Rightarrow\)\(BD\perp AD;CD\perp AD\) hay tam giác ABC có AD vừa là đường phân giác vừa là đường cao => tam giác ABC cân tại A 

c) Có: \(\sin\left(\frac{A}{2}\right)=\frac{BM}{AB}=\frac{CN}{AC}=\frac{BM+CN}{AB+AC}\le\frac{BC}{AB+AC}\le\frac{BC}{2\sqrt{AB.AC}}\)

Dấu "=" xảy ra khi tam giác ABC cân tại A