K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2019

Quên r

23 tháng 11 2019

Điều kiện để y=(3-m).x-3 là hàm số bậc nhất a\(\ne\)0; <=> 3-m\(\ne\)0 <=> m \(\ne3\)

Điều kiện để y=(3m+7).x+2 là hàm số bậc nhất a\(\ne\)0; <=> 3m-7\(\ne\)0 <=> m\(\ne\)3/7

a) Điều kiện để để hàm số y=(3-m).x-3 // y=(3m+7).x+2 là a=a' ; b\(\ne\)b'

\(b\ne b'\Leftrightarrow-3\ne2\)

\(a=a'\Leftrightarrow3-m=3m+7\\ \Leftrightarrow4m=-4\\ \Leftrightarrow m=-1\)

Vậy để 2 hàm số bậc nhất song song thì m=1

b) Điều kiện để để hàm số y=(3-m).x-3 cắt y=(3m+7).x+2 là a\(\ne\)a' hay \(3-m\ne3m+7\Leftrightarrow m\ne-1\)

Vậy để 2 hàm số cắt nhau thì m khác -1 ; m khác 3 ; m khác 3/7

c) Bạn chỉ cần kiểm tra a có = a'; b có =b' không thôi muộn r pải off

a: Để hai đường thẳng song song thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-1=1-2m\\n-2\ne n+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow3m=2\Leftrightarrow m=\dfrac{2}{3}\)

b: Để hai đường thẳng cắt nhau thì \(m-1\ne-2m+1\)

\(\Leftrightarrow3m\ne2\)

hay \(m\ne\dfrac{2}{3}\)

20 tháng 12 2021

a: Để hai đường thẳng song song thì 2m-1=m

hay m=1

20 tháng 12 2021

cảm ơn nhìuu ạ

31 tháng 12 2023

ĐKXĐ: m ≠ 0 và m ≠ 3/2

a) Đồ thị hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song song khi:

m = 3 - 2m

m + 2m = 3

3m = 3

m = 1 (nhận)

Vậy m = 1 thì đồ thị hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song song

b) Đồ thị hai hàm số đã cho là hai đường thẳng cắt nhau khi

m ≠ 3 - 2m

m + 2m ≠ 3

3m ≠ 3

m ≠ 1

Vậy m ≠ 0; m ≠ 1 và m ≠ 3/2 thì đồ thị hai hàm số đã cho là hai đường thẳng cắt nhau

21 tháng 12 2021

 Cho hàm số y = mx + 4 và y = (2m - 3)x - 2. Tìm m để đồ thị của hai hàm sốđãhị của hai hàm số làa, Hai đường thẳng cắt nhau, Hai đường thẳng songsong với nhau , Hai đường thẳng trùng nhau

21 tháng 12 2021

a: Để hai đường thẳng song song thì m=2m-3

hay m=3

9 tháng 11 2023

Bài 1

ĐKXĐ: m ≠ 0 và m ≠ -1/2

a) Để hai đường thẳng cắt nhau thì:

3m ≠ 2m + 1

⇔ m ≠ 1

Vậy m ≠ 0; m ≠ -1/2 và m ≠ 1 thì hai đường thẳng đã cho cắt nhau

b) Để hai đường thẳng song song thì:

3m = 2m + 1

⇔ m = 1 (nhận)

Vậy m = 1 thì hai đường thẳng đã cho song song

9 tháng 11 2023

Bài 2

ĐKXĐ: m ≠ 0 và m ≠ -1/2

a) Để hai đường thẳng đã cho cắt nhau thì:

3m ≠ 2m + 1

⇔ m ≠ 1 

Vậy m ≠ 0; m ≠ -1/2; m ≠ 1 thì hai đường thẳng đã cho cắt nhau

b) Để hai đường thẳng trùng nhau thì:

3m = 2m + 1 và 4 - m² = 3

*) 3m = 2m + 1

⇔ m = 1 (nhận)  (*)

*) 4 - m² = 3

⇔ m² = 4 - 3

⇔ m² = 1

⇔ m = 1 (nhận) hoặc m = -1 (nhận)  (**)

Từ (*) và (**) ⇒ m = 1 thì hai đường thẳng đã cho trùng nhau

c) Để hai đường thẳng đã cho song song thì:

3m = 2m + 1 và 4 - m² ≠ 3

*) 3m = 2m + 1

⇔ m = 1 (nhận) (1)

*) 4 - m² ≠ 3

⇔ m² ≠ 1

⇔ m ≠ 1 (nhận) và m ≠ -1 (nhận) (2)

Từ (1) và (2) ⇒ Không tìm được m để hai đường thẳng đã cho song song

d) Để hai đường thẳng vuông góc thì:

3m.(2m + 1) = -1

⇔ 6m² + 3m + 1 = 0 (3)

Ta có:

6m² + 3m + 1 = 6.(m² + m/2 + 1/6)

= 6.(m² + 2.m.1/4 + 1/16 + 5/48)

= 6(m + 1/4)² + 5/8 > 0 (với mọi m)

⇒ (3) là vô lý

Vậy không tìm được m để hai đường thẳng đã cho vuông góc

a: Để hai đồ thị song song thì \(\left\{{}\begin{matrix}m^2-1=3\\m-3\ne2m-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2=4\\-m\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=2\)

b: Để hai đồ thị trùng nhau thì \(\left\{{}\begin{matrix}m^2-1=3\\m-3=2m-1\end{matrix}\right.\)

hay m=-2

a: Để hai đồ thị song song thì \(\left\{{}\begin{matrix}2m-3=m\\n-2\ne3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\n\ne5\end{matrix}\right.\)

 

b: Để hai đồ thị cắt nhau thì \(2m-3\ne m\)

hay \(m\ne3\)