K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1) Cho \(\widehat{xoy}\)=65°. Trên tia Ox lấy điểm A. Kẻ tia Az sao cho \(\widehat{xAz}\)=65°. Trên tia Az lấy điểm B. Kẻ tia Bt cắt tia Oy tại C sao cho \(\widehat{CBz}\)=115°. Kẻ AH⊥Oy;CK⊥Az a) Chứng minh Az//Oy b) Chứng minh AH//CK c) Tính \(\widehat{OAH}\) 2) Cho ΔABC có \(\widehat{A}\)=40°;\(\widehat{B}\)=100°. Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại H. a) Tính \(\widehat{C}\) b) Chứng tỏ rằng BH là tia phân giác của...
Đọc tiếp

1) Cho \(\widehat{xoy}\)=65°. Trên tia Ox lấy điểm A. Kẻ tia Az sao cho \(\widehat{xAz}\)=65°. Trên tia Az lấy điểm B. Kẻ tia Bt cắt tia Oy tại C sao cho \(\widehat{CBz}\)=115°. Kẻ AH⊥Oy;CK⊥Az

a) Chứng minh Az//Oy

b) Chứng minh AH//CK

c) Tính \(\widehat{OAH}\)

2) Cho ΔABC có \(\widehat{A}\)=40°;\(\widehat{B}\)=100°. Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại H.

a) Tính \(\widehat{C}\)

b) Chứng tỏ rằng BH là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)

c) Trên nửa mặt phẳng không chứa điểm B và có bờ là đường thẳng AC, vẽ các tia Ax và Cy cùng song song với BH. Tính \(\widehat{xAB}+\widehat{ABC}+\widehat{BCy}\)

3) Cho \(\Delta ABC\) có AB=AC. Gọi H là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh:

a) \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

b) AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

c) AH là trung trực của BC

d) Cho \(\widehat{C}=50^{\text{ °}}.\) Tính \(\widehat{BAC}\)

4
19 tháng 11 2019

Mình làm nốt câu d) bài 3 nhé.

d) Vì \(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

\(\widehat{C}=50^0\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}=50^0.\)

Xét \(\Delta ABC\) có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) (định lí tổng 3 góc trong một tam giác).

=> \(\widehat{A}+50^0+50^0=180^0\)

=> \(\widehat{A}+100^0=180^0\)

=> \(\widehat{A}=180^0-100^0\)

=> \(\widehat{A}=80^0.\)

Hay \(\widehat{BAC}=80^0.\)

Vậy \(\widehat{BAC}=80^0.\)

Chúc bạn học tốt!

19 tháng 11 2019

Hình bạn tự vẽ nha!

Bài 3:

a) Xét \(\Delta ABC\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABC\) cân tại \(A.\)

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (tính chất tam giác cân).

b) Xét 2 \(\Delta\) \(ABH\)\(ACH\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(BH=CH\) (vì H là trung điểm của \(BC\))

Cạnh AH chung

=> \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(c-c-c\right).\)

=> \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (2 góc tương ứng)

=> \(AH\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}.\)

c) Vì \(\Delta ABC\) cân tại \(A\left(cmt\right)\)

\(AH\) là đường phân giác (cmt).

=> \(AH\) đồng thời là đường trung trực của \(\Delta ABC.\)

=> \(AH\) là đường trung trực của \(BC.\)

Chúc bạn học tốt!

15 tháng 10 2016

cau nay de ma

7 tháng 8 2018

Hãy tích cho tui đi

vì câu này dễ mặc dù tui ko biết làm 

Yên tâm khi bạn tích cho tui

Tui sẽ ko tích lại bạn đâu

THANKS

a) Có: \(\widehat{xOy}=\widehat{xAz}=70^o\)

mà hai góc này nằm ở vị trí đồng vị

=> Az // Oy

b) Có \(\widehat{xAz}+\widehat{OAz}=180^o\Rightarrow\widehat{OAz}=180^o-70^o=110^o\)

=> \(\widehat{OAz}=\widehat{CBz}=110^o\)

mà hai góc này nằm ở vị trí đồng vị

=> \(Ox//BC\) hay Bt // Ox

c) Vì Ox // Bt

=> \(\widehat{AOC}+\widehat{OCB}=180^o\)(hai góc trong cùng phía )

=> \(\widehat{OCB}=180^o-\widehat{COA}=180^o-70^o=110^o\)

d) Có \(CK\perp\) Az ; Az //Oy

=> \(CK\perp\) Oy mà \(AH\perp Oy\Rightarrow AH//CK\)

28 tháng 8 2017

Góc α: Góc giữa A_1, O, A' Góc α: Góc giữa A_1, O, A' Góc α: Góc giữa A_1, O, A' Góc β: Góc giữa A'', A, A' Góc β: Góc giữa A'', A, A' Góc β: Góc giữa A'', A, A' Góc γ: Góc giữa C', B, C_1 Góc γ: Góc giữa C', B, C_1 Góc γ: Góc giữa C', B, C_1 Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [O, A_1] Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [O, A'] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [A, C_1] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [H, A] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [C, K] O = (-2.86, 2.04) O = (-2.86, 2.04) O = (-2.86, 2.04) Điểm A: Điểm trên g Điểm A: Điểm trên g Điểm A: Điểm trên g Điểm B: Điểm trên h Điểm B: Điểm trên h Điểm B: Điểm trên h Điểm C: Giao điểm đường của f, i Điểm C: Giao điểm đường của f, i Điểm C: Giao điểm đường của f, i Điểm H: Giao điểm đường của l, f Điểm H: Giao điểm đường của l, f Điểm H: Giao điểm đường của l, f Điểm K: Giao điểm đường của m, j Điểm K: Giao điểm đường của m, j Điểm K: Giao điểm đường của m, j

a) Ta thấy \(\widehat{xAz}=\widehat{AOC}=70^o\) mà chúng lại ở vị trí đồng vị nên Az // Oy.

b) Do Ax // Oy nên \(\widehat{AOC}\) +   \(\widehat{OAz}=180^o\)  (hai góc trong cùng phía)

Vậy nên \(\widehat{OAz}=110^o=\widehat{CBz}\)

Chúng lại ở vị trí đồng vị nên Ox // Bt

c) Do góc \(\widehat{KBC}\)  và \(\widehat{CBz}\) là hai góc kề bù nên  \(\widehat{KBC}=180^o-110^o=70^o\)

Vậy thì \(\widehat{BCK}=90^o-70^o=20^o\)

d) Ta thấy \(\widehat{HAK}=\widehat{AHO}=90^o\)

Vậy thì \(\widehat{HAK}+\widehat{AKC}=180^o\). Chúng lại ở vị trí trong cùng phía nên AH // CK.