K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài làm:

Biện pháp của nhà Trần trong việc đắp đê là:

  • Đặt ra điều lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê chống lũ, đê được đắp suốt từ đầu nguồn các con sông lớn đến cửa biển.
  • Hằng năm, khi có lũ lụt, không phân biệt trai gái, giàu nghèo đều phải tham ga bảo vệ đê điều.

Biện pháp của nhà Trần trong việc đắp đê là:

Đặt ra điều lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê chống lũ, đê được đắp suốt từ đầu nguồn các con sông lớn đến cửa biển . Hằng năm, khi có lũ lụt, không phân biệt trai gái, giàu nghèo đều phải tham ga bảo vệ đê điều.

Kết quả của việc đắp đê:

Hệ thống đê đã hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Hệ thống đê điều này đã góp phần làm giảm lũ lụt, giúp cho nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân được no ấm.

HT

5 tháng 6 2018

Biện pháp:

-Đặt ra điều lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê chống lũ, đê được đắp suốt từ đầu nguồn các con sông lớn đến cửa biển.

-Hằng năm, khi có lũ lụt, tất cả mọi người đều phải tham gia bảo vệ đê điều.

Kết quả:

-Hệ thống đê đã hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác.

-Hệ thống đê điều này đã góp phần làm giảm lũ lụt, giúp cho nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân được no ấm.

8 tháng 1 2022

Tham khảo:

Hệ thống đê đã hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Hệ thống đê điều này đã góp phần làm giảm lũ lụt, giúp cho nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân được no ấm.

Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê? Trả lời: Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt, đã lập Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê. Năm 1248, nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê suốt từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển.

1. TOÁN Chia cho số có hai chữ số – trang 81 Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo) – trang 82 Nhiệm vụ chuẩn bị bài của HS: - Khi chia cho số có hai chữ số ta thực hiện theo thứ tự như thế nào? - Đối với phép chia có dư, hãy so sánh số dư với số chia của phép chia đó? - Tìm hiểu cách chia cho số có hai chữ số. - Làm bài 1, 2, 3 trang 81 vào vở (bỏ bài 1 ý a) - Làm bài 1, 2, 3 trang 82 vào vở (bỏ...
Đọc tiếp

1. TOÁN Chia cho số có hai chữ số – trang 81 Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo) – trang 82 Nhiệm vụ chuẩn bị bài của HS: - Khi chia cho số có hai chữ số ta thực hiện theo thứ tự như thế nào? - Đối với phép chia có dư, hãy so sánh số dư với số chia của phép chia đó? - Tìm hiểu cách chia cho số có hai chữ số. - Làm bài 1, 2, 3 trang 81 vào vở (bỏ bài 1 ý a) - Làm bài 1, 2, 3 trang 82 vào vở (bỏ bài 1 ý b) 2. LTVC BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI (SGK – TR 148) 1. Viết tên đồ chơi, trò chơi có trong tranh (làm vào vở). 2. Tìm thêm ít nhất 3 từ ngữ chỉ a. Đồ chơi khác b. Trò chơi khác 3. Làm vào vở 4. Làm vào vở, đặt 1 -2 câu với các từ ngữ vừa tìm được. 3. KĨ THUẬT Bài 8: Cắt , khâu, thêu sản phẩm tự chọn 1. Nêu các vật liệu, dụng cụ khi thực hiện cắt, khâu, thêu. 2. Nhận xét đặc điểm đường thêu móc xích? 3. Nêu quy trình thực hiện mũi khâu thường. 4. Thực hành, đánh giá sản phẩm. 5. Ứng dụng của đường thêu móc xích vào các sản phẩm. 4. LỊCH SỬ Bài : Nhà Trần và việc đắp đê - SGK trang 39 *HS chuẩn bị: Đọc nội dung trong SGK và trả lời các câu hỏi sau: - Vì sao nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê? - Những lực lượng nào tham gia đắp đê và bảo vệ đê? - Nhà Trần tổ chức đắp đê ở những đâu? - Vì sao nhà Trần được gọi là triều đại đắp đê? - Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê? - Ở địa phương em nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt?  giải hết nhé!

1
13 tháng 12 2021

từng cái thôi.đăng từng cái 1.chứ đăng dài thế này là nó ko hiển thị đâu

17 tháng 1 2022

* Chủ trương, biện pháp:

- Tổ chức quân đội:

+ Quân đội nhà Trần cũng được tổ chức tương tự như nhà Lý, chia thành hai bộ phận là cấm quân và quân địa phương.

+ Tuy nhiên, quân đội nhà Trần được tổ chức quy củ hơn ở chỗ: mỗi cấp lộ, làng, xã đều có quân đội riêng. Quân các lộ ở đồng bằng là chính binh, miền núi là phiên binh. Ở các làng xã có hương binh. Khi chiến tranh còn có quân đội của các vương hầu.

- Chính sách: Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông” vừa đảm bảo được công việc sản xuất vừa đảm bảo về quân đội khi có giặc ngoại xâm đến.

- Chủ trương: “quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”, xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội. Đây là điểm mới và đúng đắn của nhà Trần mà những triều đại trước chưa thể làm được.

- Ngoài ra, quân đội còn được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên. Nhà Trần cử nhiều tướng giỏi đóng giữ các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía Bắc.

* Kết quả:

- Nhờ những chủ trương và biện pháp trên đã xây dựng được lực lượng quân đội hùng mạnh, có kỉ luật nghiêm minh, có tinh thần đoàn kết. Đây là cơ sở để bảo vệ đất nước, chiến thắng giặc ngoại xâm.

17 tháng 1 2022
Câu trả lời là chịu
23 tháng 11 2021

 d

4 tháng 5 2022

Help

mik sẽ tick cho những ai nhanh nhất

4 tháng 5 2022

Tham khảo:

Câu 3

+ Mềm dẻo, khéo léo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.

+ Buộc nhà Thanh phải công nhận nước ta là 1 quốc gia độc lập có chủ quyền.

Câu 4

Biện pháp:

-Đặt ra điều lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê chống lũ, đê được đắp suốt từ đầu nguồn các con sông lớn đến cửa biển.

-Hằng năm, khi có lũ lụt, tất cả mọi người đều phải tham gia bảo vệ đê điều.

Kết quả:

-Hệ thống đê đã hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác.

-Hệ thống đê điều này đã góp phần làm giảm lũ lụt, giúp cho nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân được no ấm.

23 tháng 12 2021

d

23 tháng 12 2021

dnha

21 tháng 8 2023

Trong bài thơ "Buổi sáng nhà ga", nhà thơ Trần Đăng Khoa đã sử dụng biện pháp nhân hóa bằng cách dùng từ xưng hô với các sự vật để tạo ra một bức tranh cảnh vật sống động và giúp người đọc cảm nhận được không khí buổi sáng.

Một số ví dụ về cách xưng hô trong bài thơ:

1."Nhà ga ơi!": Nhà thơ gọi nhà ga như một người bạn thân, tạo ra sự gần gũi và thân thiết.

2."Cây xanh ơi!": Cây xanh được xưng hô như một người bạn, tạo ra sự sống động và thân thiện.

3."Ánh sáng ơi!": Ánh sáng được xưng hô như một người thân, tạo ra sự ấm áp và rực rỡ.

Các cách xưng hô này giúp tạo ra một bức tranh cảnh vật sống động và gần gũi, khiến người đọc có thể cảm nhận được không khí buổi sáng và tạo nên một trạng thái tâm lý thoải mái và yên bình.