K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2019
Triều đạiThời gian
Hạkhoảng 2070 TCN-khoảng 1600 TCN
Thươngkhoảng 1600 TCN-khoảng 1046 TCN
Chukhoảng 1046 TCN-khoảng 221 TCN
Tây Chukhoảng 1046 TCN-771 TCN
Đông Chu770 TCN-256 TCN
Xuân Thu770 TCN-403 TCN
Chiến Quốc403 TCN-221 TCN
Tần221 TCN-207 TCN
Hán206 TCN-10/12/220 (202 TCN Lưu Bang xưng đế)
Tây Hán1/202 TCN-15/1/9
Tân15/1/9-6/10/23
Đông Hán5/8/25-10/12/220
Tam Quốc10/12/220-1/5/280
Tào Ngụy10/12/220-8/2/266
Thục Hán4/221-11/263
Đông Ngô222-1/5/280
Tấn8/2/266-420
Tây Tấn8/2/266-11/12/316
Đông Tấn6/4/317-10/7/420
Thập lục quốc304-439
Tiền Triệu304-329
Thành Hán304-347
Tiền Lương314-376
Hậu Triệu319-351
Tiền Yên337-370
Tiền Tần351-394
Hậu Tần384-417
Hậu Yên384-407
Tây Tần385-431
Hậu Lương386-403
Nam Lương397-414
Nam Yên398-410
Tây Lương400-421
Hồ Hạ407-431
Bắc Yên407-436
Bắc Lương397-439
Nam-Bắc triều420-589
Nam triều420-589
Lưu Tống420-479
Nam Tề479-502
Nam Lương502-557
Trần557-589
Bắc triều439-581
Bắc Ngụy386-534
Đông Ngụy534-550
Bắc Tề550-577
Tây Ngụy535-557
Bắc Chu557-581
Tùy581-618
Đường18/6/618-1/6/907
Ngũ Đại Thập Quốc1/6/907-3/6/979
Ngũ Đại1/6/907-3/2/960
Hậu Lương1/6/907-19/11/923
Hậu Đường13/5/923-11/1/937
Hậu Tấn28/11/936-10/1/947
Hậu Hán10/3/947-2/1/951
Hậu Chu13/2/951-3/2/960
Thập Quốc907-3/6/979
Ngô Việt907-978 (năm 893 bắt đầu cát cứ)
Mân909-945 (năm 893 bắt đầu cát cứ)
Nam Bình924-963 (năm 907 bắt đầu cát cứ, tức Kinh Nam Quốc)
Mã Sở907-951 (năm 896 bắt đầu cát cứ)
Nam Ngô907-937 (năm 902 bắt đầu cát cứ)
Nam Đường937-8/12/975
Nam Hán917-22/3/971 (năm 905 bắt đầu cát cứ)
Bắc Hán951-3/6/979
Tiền Thục907-925 (năm 891 bắt đầu cát cứ)
Hậu Thục934-17/2/965 (năm 925 bắt đầu cát cứ)
Tống4/2/960-19/3/1279
Bắc Tống4/2/960-20/3/1127
Nam Tống12/6/1127-19/3/1279
Liêu24/2/947-1125
Tây Hạ1038-1227
Kim28/1/1115-9/2/1234
Nguyên18/12/1271-14/9/1368
Minh23/1/1368-25/4/1644
Thanh1636-12/2/1912 (năm 1616 lập Hậu Kim, đến năm 1636 cải quốc hiệu thành Thanh)
6 tháng 11 2019

Các triều đại phong kiến Trung Quốc

Thời gianCác triều đại
Khoảng trước TK XXI TCNXã hội nguyên thủy
Khoảng trước TK XXI - XVII TCNNhà Hạ
Khoảng trước TK XVII - XI TCNNhà Thương
Khoảng trước TK  XI - 771 TCNThời Tây Chu
770 - 475 TCNThời Xuân Thu
475 - 221 TCNThời Chiến Quốc
221 - 206 TCNNhà Tần
206 TCN - 220Nhà Hán
220 - 280Thời Tam quốc
265 - 316Thời Tây Hán
217 - 420Thời Đông Tấn
420 - 589Thời Nam - Bắc triều
589 - 618Nhà Tùy
618 - 907Nhà Đường
907 - 960Thời Ngũ Đại
960 - 1279Nhà Tống
1271 - 1368Nhà Nguyên
1368 - 1644Nhà Minh
1644 - 1911 Nhà Thanh
12 tháng 11 2016

1, trong các triều đại phong kiến Trung Quốc triều đại nhà Đường phát triển thịnh vượng nhất vì: Thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện. Các hoàng đế nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài. Nhà nước cũng thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điền. Nhờ thế mà nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp được phát triển. Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh.
Sau khi ổn định ở trong nước, nhà Đường đem quân lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố’ chế độ đô hộ ở An Nam, ép Tây Tạng phải thần phục, làm cho lãnh thổ của Trung Quốc được mở rộng hơn bao giờ hết. Dưới thời Đường, Trung Quốc đã trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất Châu Á

2,

+)Xã hội phong kiến được hình thành từ rất sớm ở Ấn Độ (thế kỉ II) đến thời Gúp-ta được xác lập và phát triển thịnh vượng nhất dưới thời Ấn Độ Mô-gôn.

+) các thành tựu văn hóa của Ấn Độ:

- có chữ viết riêng phổ biến nhất là chữ Phạn

-đạo Bà La Môn, đạo Hin-đu là tôn giáo phổ biến

-nghệ thuật kiến trúc Hin-đu với những đền thờ hình thạp nhọn nhiều tầng, trang trí tỉ mỉ,....

+) dùng chữ Phạn viết kinh Vê-đa

+) nổi tiếng là hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na

+)đến thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa là ngôi sao của sân khấu và văn học Ấn Độ

12 tháng 11 2016

câu 3 với câu 4 mai mình làm nha! giờ mình pp! đi nhủ ây

10 tháng 3 2019

Bắc thuộc lần thứ nhất (179 TCN hoặc 111 TCN - 39): nhà Triệu, nhà Hán

  1. Bắc thuộc lần thứ hai (43 - 541): nhà Đông Hán, Đông Ngô, Tào Ngụy, nhà Tấn, nhà Tề, nhà Lương
  2. Bắc thuộc lần thứ ba (602 - 905): nhà Tùy, nhà Đường. Trong giai đoạn Tự chủ từ 905-938 có một thời gian Việt Nam rơi vào tay Nam Hán.
  3. Bắc thuộc lần thứ tư (1407 - 1427): còn gọi là thời thuộc Minh.
  4.  
27 tháng 8 2017

- Thời Tần-Hán:

+Chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cái trị

+Xóa bỏ chế độ pháp luật hà khắc

+ Giảm nhẹ thuế và sưu dịch cho nông dân, khuyến khích cho họ nhận ruộng cày cáy và khẩn khoang

=> Pháp triển sản xuất nông nghiệp

-Thời Đường:

+ Bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện

+ Giảm tô thuế và cho nông dân phát triển nông nghiệp

+ Đem quân lấn chiếm nhiều vùng như: Nội Mông, , chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên,....

=> Dưới thời Đường TRung Quốc là cường thịnh nhất Châu Á

-Thời Tống - Nguyên:

+ Ổn định đời sống nhân dân

+Phát triển 1 số nghành thủ công nghiệp như khai mỏ, luyện kim, dệt tơ lụa, rèn đúc vũ khí,......

+ Phân biệt đối xử, Người Mông đại vị cao, người hán địa vị thấp kém( bị cấm mang vũ khí, cấm luyện tập võ nghệ và cấm ra đường và họp chợ ban đêm)

=> Nhiều lần nổi dậy chống nhà Nguyên

-Thời Minh-Thanh:

+Phát triển công thương nghiệp

+ Lập nhiều xưởng dệt lớn, chuyện môn cao và có nhiều nguồn lao động

+ Sản xuất các sản phẩm nổi tiếng ra ngoài nước

=> Đất nước phát triển

13 tháng 6 2017

Đáp án B

6 tháng 12 2018

Đáp án D

16 tháng 2 2019

Chọn C

13 tháng 4 2018

Lời giải:

Các triều đại phong kiến Trung Quốc luôn mang trong mình tư tưởng bành trướng "Đại Hán", tự coi mình là một quốc gia lớn, các nước khác phải thần phục. Do đó chính sách đối ngoại xuyên suốt của tất cả các triều đại đều là dẩy mạnh bành trướng, xâm lược các khu vực xung quanh để mở rộng lãnh thổ.

Đáp án cần chọn là: B