K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MD//AC

=>D là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

ME//AB

=>E là trung điểm của AC

b: Xét ΔABC có ME//AB

nên ME/AB=CM/CB=1/2

=>EM=1/2BA

=>ME=BD

Xét tứ giác BMED có

BD//EM

BD=EM

=>BMED là hình bình hành

 

28 tháng 8 2023

toi can cau C

 

NV
6 tháng 11 2021

Tính chất cơ bản của tam giác với 3 đường cao: \(\Delta AEF\sim\Delta ABC\) (bài toán quen thuộc chắc em tự c/m được)

\(\Rightarrow AF.AB=AE.AC\)

Trong tam giác vuông ABN với đường cao NF:

\(AN^2=AF.AB\)

Trong tam giác vuông ACM:

\(AM^2=AE.AC\)

\(\Rightarrow AM^2=AN^2\Rightarrow AM=AN\)

b. Hệ thức lượng: \(BN^2=BF.AB\) ; \(CM^2=CE.AC\)

\(\Delta ABD\sim\Delta CBF\) (2 tam giác vuông chung góc B)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{BD}{BF}\Rightarrow BF.AB=BD.BC\) (1)

Hoàn toàn tương tư, \(\Delta ADC\sim\Delta BEC\Rightarrow CE.AC=CD.BC\) (2)

Cộng vế (1) và (2) \(\Rightarrow BF.AB+CE.AC=\left(BD+CD\right)BC=BC^2\)

\(\Rightarrow BN^2+CM^2=BC^2\)

\(\Rightarrow BN.CM\le\dfrac{1}{2}\left(BN^2+CM^2\right)=\dfrac{1}{2}BC^2=2a^2\)

Dấu "=" xảy ra khi tam giác cân tại A

NV
6 tháng 11 2021

undefined

8 tháng 9 2016

O cách đều 3 cạnh nên O là giao của 3 đường phân giác của Δ ABC

Xét Δ ABO và Δ MBO có: Cạnh BO chung, B1=B2,AB=BM⇒ Δ ABO = Δ MBO (c.g.c) ⇒ OA = OM (1)

Tương tự  có Δ ACO = Δ NCO (c.g.c) ⇒ AO = ON (2).

Từ (1) và (2) ⇒ ON = OM hay Δ MON cân tại O.

Mà OD⊥ BC ⇒ OD vừa là đường cao vừa là đường phân giác ⇒ NOD=MOD.

Ta có: FOM^ =FOD+ MOD =1800−ABC+MOD

EON=3600−NOD−EOD= 3600−NOD^−(1800−ACB) = 1800+ACB−NOD

Ta chứng minh FOM=EON.

Thật vậy FOM=EON

 ⇔1800−ABC+MOD = 1800+ACB−NOD

⇔1800−(ABC+ACB)=1800−(NOD+MOD)

⇔BAC=ONM+OMN.

⇔A1+A2=ONM+OMN

Luôn đúng vì {A1=OMN(ΔABO=ΔMBO);A2=ONM(ΔAOC=ΔNOC)

Vậy ΔFOM=ΔEON (c.g.c)

⇒ FM = EN

 

Chúc các em học tốt, thân!

15 tháng 8 2017

Mk chỉ bt vẽ hình vậy thui

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 1 2021

Bạn xem lại xem có viết nhầm đề không. Theo hình vẽ thì 2 góc không bằng nhau.

undefined

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 1 2021

Mình nghĩ bạn viết nhầm đề. Lời giải bài tương tự ở đây:

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-tam-giac-abc-vuong-tai-a-tren-cac-canh-abbcca-lan-luot-lay-cac-diem-def-sao-cho-deperp-bc-dedf-goi-m-la-trung-diem-cua-ef-chung-minh.260248714837

a: Xét tứ giác ADME có

gócADM=góc AEM=góc DAE=90 độ

=>ADME là hình chữ nhật

b: góc AHM=góc AEM=góc ADM=90 độ

=>A,D,H,M,E cùng thuộc đường tròn đường kính AM

mà ED và AM cùng là đường kính của đường tròn đường kính AM(ED=AM)

nên H nằm trên đường tròn đường kính DE
=>góc DHE=90 độ

c: DE=AM

AM>=AH

=>DE>=AH

Dấu = xảy ra khi M trùng với H

=>M là chân đường cao kẻ từ A xuống BC