K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2021

Đường đi từ nhà đến trường dài 800 m. Nếu Nam đi xe đạp với tốc độ trung bình 4m/s. Nam đến trường mất:

1)3200 s

2)300 s

3)200 s

4)3 phút

Trên hình vẽ là lực tác dụng lên ba vật theo cùng một tỉ lệ xích như nhau. Trong các sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ lớn của lực sau đây, sắp xếp nào là đúng? 

Hình ảnh không có chú thích

1)F3 > F2 > F1

2)F2 > F3 > F1

3)F1 > F2 > F3

4)Một cách sắp xếp khác

13 tháng 10 2021

3. 200s

Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào: 1 điểm chiều của lực độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép điểm đặt của lực phương của lực Đường đi từ nhà đến trường dài 4,8km. Nếu đi xe đạp với vận tốc trung bình 4m/s Nam đến trường mất: 1 điểm 0,3 h 1/3 h 1,2 h 120 s Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường vì: 1 điểm để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất để giảm trọng...
Đọc tiếp

Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào: 1 điểm chiều của lực độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép điểm đặt của lực phương của lực Đường đi từ nhà đến trường dài 4,8km. Nếu đi xe đạp với vận tốc trung bình 4m/s Nam đến trường mất: 1 điểm 0,3 h 1/3 h 1,2 h 120 s Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường vì: 1 điểm để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất để giảm trọng lượng của tường xuống mặt đất để tăng áp suất lên mặt đất để tăng trọng lượng của tường xuống mặt đất Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào không cần tăng ma sát. 1 điểm Khi đi trên nền đất trơn. Phanh xe để xe dừng lại. Khi kéo vật trên mặt đất. Để ô tô vượt qua chỗ lầy. Muốn tăng áp suất thì: 1 điểm giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động. 1 điểm Sau khi đập vào mặt vợt quả bóng tennít bị bật ngược trở lại. Gió thổi cành lá đung đưa. Khi hãm phanh xe đạp chạy chậm dần. Một vật đang rơi từ trên cao xuống. Vận tốc của ô tô là 36km/h, của người đi xe máy là 34.000m/h và của tàu hỏa là 14m/s. Sắp xếp độ lớn vận tốc của các phương tiện trên theo thứ tự từ bé đến lớn là 1 điểm xe máy – ô tô – tàu hỏa ô tô – xe máy – tàu hỏa ô tô – tàu hỏa – xe máy tàu hỏa – ô tô – xe máy Trong các chuyển động dưới đây chuyển động nào do tác dụng của trọng lực. 1 điểm Xe đi trên đường. Quả bóng bị nảy bật lên khi chạm đất. Mũi tên bắn ra từ cánh cung. Thác nước đổ từ trên cao xuống. Nhà Lan cách trường 2 km, Lan đạp xe từ nhà tới trường mất 10 phút. Vận tốc đạp xe của Lan là: 1 điểm 0,2 km/h 3,33 m/s 200m/s 2 km/h Tại sao trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh ? 1 điểm Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn. Để tiết kiệm vật liệu. Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn. Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt. Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là: 1 điểm ma sát trượt ma sát lăn ma sát nghỉ lực quán tính Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát nghỉ 1 điểm Quả dừa rơi từ trên cao xuống Chiếc ô tô nằm yên trên mặt đường dốc. Kéo trượt cái bàn trên sàn nhà Chuyển động của cành cây khi gió thổi Một xe máy chuyển động đều, lực kéo của động cơ là 500N. Độ lớn của lực ma sát là: 1 điểm 500N Nhỏ hơn 500N Chưa thể tính được Lớn hơn 500N Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt 1 điểm Khi viết phấn trên bảng Bánh xe đạp chạy trên đường. Trục ổ bi ở xe máy đang hoạt động. Viên bi lăn trên cát. Muốn giảm áp suất thì: 1 điểm giảm diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ tăng diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ Trong các trường hợp xuất hiện lực dưới đây trường hợp nào là lực ma sát. 1 điểm Lực xuất hiện khi lò xo bị nén. Lực xuất hiện làm mòn lốp xe. Lực làm cho nước chảy từ trên cao xuống. Lực tác dụng làm xe đạp chuyển động Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà không đóng mũ (tai) đinh vào. Tại sao vậy? 1 điểm Đóng mũi đinh vào tường để tăng áp lực tác dụng nên đinh dễ vào hơn. Mũi đinh có diện tích nhỏ nên với cùng áp lực thì có thể gây ra áp suất lớn nên đinh dễ vào hơn. Đóng mũi đinh vào tường là do thói quen còn đóng đầu nào cũng được Mũ đinh có diện tích lớn nên áp lực nhỏ vì vậy đinh khó vào hơn. Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính? 1 điểm Lá rơi từ trên cao xuống. Hòn đá lăn từ trên núi xuống. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa. Xe máy chạy trên đường. Khi xe máy đang chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang thì áp lực do xe tác dụng lên mặt đất có độ lớn bằng 1 điểm Trọng lượng của xe và người đi xe. lực kéo của động cơ xe máy. lực cản của mặt đường tác dụng lên xe. không (0) Hai ô tô chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang qua một ngôi nhà. Phát biểu nào dưới đây là đúng? 1 điểm Ngôi nhà đứng yên đối với các ô tô Các ô tô chuyển động đối với nhau Các ô tô đứng yên đối với ngôi nhà Các ô tô đứng yên đối với nhau

0
10 tháng 12 2017

Đáp án C

16 tháng 9 2021

b

 

16 tháng 9 2021

Đổi 4,8km=4800 m

thời gian Nam đến trường là: \(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{4800}{4}=1200s\)

Câu 1: Đường từ nhà Nam tới công viên dài 7,2km. Nếu đi với vận tốc không đổi 1m/s thìthời gian Nam đi từ nhà mình tới công viên là:A. 0,5h B.1h C.1,5h D.2hCâu 2: Đường đi từ nhà đến trường dài 4,8km. Nếu đi xe đạp với vận tốc trung bình 4m/sNam đến trường mất:A. 1,2 h B.120 s C.1/3 h D. 0,3 hCâu 3: Một quả cầu bằng đồng được treo vào lực kế thì lực kế chỉ 4,45N. Nhúng chìm quảcầu vào rượu thì lực kế...
Đọc tiếp

Câu 1: Đường từ nhà Nam tới công viên dài 7,2km. Nếu đi với vận tốc không đổi 1m/s thì
thời gian Nam đi từ nhà mình tới công viên là:
A. 0,5h B.1h C.1,5h D.2h
Câu 2: Đường đi từ nhà đến trường dài 4,8km. Nếu đi xe đạp với vận tốc trung bình 4m/s
Nam đến trường mất:
A. 1,2 h B.120 s C.1/3 h D. 0,3 h
Câu 3: Một quả cầu bằng đồng được treo vào lực kế thì lực kế chỉ 4,45N. Nhúng chìm quả
cầu vào rượu thì lực kế chỉ bao nhiêu? Biết drượu= 8000N/m3
, dđồng = 89000N/m3
A. 4,45N B. 4,25N C. 4,15N D. 4,05N
Câu 4: Một quả cầu bằng sắt có thể tích 4 dm3 được nhúng chìm trong nước, biết khối
lượng riêng của nước 1000kg/m3
. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu là:
A. 4000N B. 40000N C. 2500N D. 40
Câu 5: Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát lăn
A. Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe
B. Ma sát khi đánh diêm
Đề cương ôn tập học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2
27
C. Ma sát tay cầm quả bóng
D. Ma sát giữa bánh xe với mặt đường
Câu 6: Hiếu đưa 1 vật nặng hình trụ lên cao bằng 2 cách, hoặc là lăn vật trên mặt phẳng
nghiêng, hoặc kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Cách nào lực ma sát lớn hơn?
A. Lăn vật B. Kéo vật C. Cả 2 cách như nhau
D. Không so sánh được.
Câu 7: Trong các cách làm dưới đây, cách nào làm giảm ma sát?
A. Trước khi cử tạ, vận động viên xoa tay và dụng cụ vào phấn thơm
B. Dùng sức nắm chặt bình dầu, bình dầu mới không tuột
C. Khi trượt tuyết, tăng thêm diện tích của ván trượt
D. Bò kéo xe rất tốn sức cần phải bỏ bớt 1 ít hàng hoá trên xe
Câu 8: Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào:
A. phương của lực B. chiều của lực
C. điểm đặt của lực D. độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép
Câu 9: Một bình hình trụ cao 1,8m đựng đầy rượu. Biết khối lượng riêng của rượu là
800kg/m3
. Áp suất của rượu tác dụng lên điểm M cách đáy bình 20cm là:
A. 1440Pa B. 1280Pa C. 12800Pa D. 1600Pa
Câu 10: Khi nhúng một khối lập phương vào nước, mặt nào của khối lập phương chịu áp
lực lớn nhất của nước?
A. Áp lực như nhau ở cả 6 mặt B. Mặt trên C. Mặt dưới D. Các mặt bên
Câu 11: Công thức nào sau đây là công thức tính áp suất:
A.
S
p
F
=
B.
p = F.s C.
S
P
p =
D.
p = d.V
Câu 12: Một vật nặng 4kg có khối lượng riêng bằng 2000 kg/m3
. Khi thả vào chất lỏng có
khối lượng riêng bằng 800 kg/m3
. Khối lượng của chất lỏng bị vật chiếm chỗ bằng:
A. 1800g. B. 850g. C. 1700g. D. 1600g.
Câu 13: Thể tích của một miếng sắt là 2dm3
. Lực đẩy tác dụng lên miếng sắt khi nhúng
chìm trong nước sẽ nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
A. F = 15N B. F = 20N C. F = 25N D. F = 10N
Câu 14: Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị
bẹp lại là vì:
A. việc hút mạnh đã làm bẹp hộp
B. áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng
C. áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khi quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp
D. khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi
Câu 15: Treo một vật ở ngoài không khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1 N. Nhúng chìm vật đó
vào nước thì số chỉ của lực kế giảm 0,2 N. Hỏi chất làm vật đó có trọng lượng riêng lớn
gấp bao nhiêu lần trọng lượng riêng của nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000
N/m3.
A. 6 lần B. 10 lần C. 10,5 lần D. 8 lần

0
13 tháng 6 2017

Tóm tắt:

S = 4,8 km

Vtb = 4m/s

t = ?

Lời giải

Đổi 4,8 km = 4800 m

Áp dụng công thức:

Vtb = \(\dfrac{S}{t}\)

=> t = \(\dfrac{S}{V_{tb}}=\dfrac{4800}{4}=1200\left(s\right)=\)20 phút

Vậy Nam đến trường mất 20 phút

13 tháng 6 2017

Đổi 4,8 km = 4800 m

Thời gian Nam đạp từ nhà tới trường là :

\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{4800}{4}=1200\left(s\right)=0,33\left(h\right)\)

Vậy Nam đi mất 0,33 (h)

14 tháng 9 2021

Đổi 4,8km = 4800m

Thời gian đến trường :

Ta có: \(v=\dfrac{s}{t}\Leftrightarrow t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{4800}{2}=2400\left(s\right)=\dfrac{2}{3}\left(h\right)\)

 ⇒ Chọn C

Câu 11: Một xe máy đi từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc trung bình 40km/h mất 1,5giờ. Quãng đường từ thành phố A đến thành phố B là:Câu 12: Nhà Nam cách trường 4 km, Nam đạp xe từ nhà tới trường mất 0,6 giờ. Vận tốc đạp xe trung bình của Nam là:Câu 13: Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 0,4km trong thời gian 50 phút. Vận tốc trung bình của học sinh đó là:Câu 14: Hưng đạp...
Đọc tiếp

Câu 11: Một xe máy đi từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc trung bình 40km/h mất 1,5giờ. Quãng đường từ thành phố A đến thành phố B là:

Câu 12: Nhà Nam cách trường 4 km, Nam đạp xe từ nhà tới trường mất 0,6 giờ. Vận tốc đạp xe trung bình của Nam là:

Câu 13: Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 0,4km trong thời gian 50 phút. Vận tốc trung bình của học sinh đó là:

Câu 14: Hưng đạp xe lên dốc dài 110m với vận tốc 60s, sau đó xuống dốc dài 150m hết 40s. Hỏi vận tốc trung bình của Hưng trên cả đoạn đường dốc?

 

Câu 15: Mai đi bộ tới trường với vận tốc 5km/h, thời gian để Mai đi từ nhà tới trường là 0,5giờ. Khoảng cách từ nhà Mai tới trường là:

 

Câu 16: Đường từ nhà Nam tới công viên dài 8,2km. Nếu đi với vận tốc không đổi 2m/s thì thời gian Nam đi từ nhà mình tới công viên là:

 

Câu 17: Một xe máy di chuyển giữa hai địa điểm A và B. Vận tốc trong nửa thời gian đầu là 50km/h và trong nửa thời gian sau là 64km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trên cả đoạn đường là:

 

 

2
10 tháng 11 2021

Câu 11:

\(s_{AB}=v_{AB}\cdot t_{AB}=40\cdot1,5=60\left(km\right)\)

Câu 12:

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{4}{0,6}=\dfrac{20}{3}\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Câu 13:

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{0,4}{\dfrac{50}{60}}=0,48\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

10 tháng 11 2021

Câu 14:

\(v_{tb}=\dfrac{s'+s''}{t'+t''}=\dfrac{110+150}{60+40}=2,6\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Câu 15:

\(s=v\cdot t=5\cdot0,5=2,5\left(km\right)\)

Câu 16:

\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{8,2}{2\cdot3,6}=\dfrac{41}{36}\left(h\right)\)

20 tháng 12 2021

Chọn B

20 tháng 12 2021

\(t=\dfrac{s}{v}=4800:4=1200\left(s\right)\)

=> Chọn A