K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

đọc đoạn trích sau và thực hiện những yêu cầu bên dưới hộ mình nha: cô tôi vẫn cứ tươi cười kể các chuyện cho tôi nghe. có một bà họ nội xa vào trong ấy cân gạo về bán. bà ta một hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn. mẹ tôi ăn mặc rách rới, mặt mày xanh bủng, người gầy rạc đi, thấy thế bà ta thương tình toan gọi hỏi xem sao thì mẹ tôi vội quay đi, lấy nón che... cô tôi...
Đọc tiếp

đọc đoạn trích sau và thực hiện những yêu cầu bên dưới hộ mình nha:

cô tôi vẫn cứ tươi cười kể các chuyện cho tôi nghe. có một bà họ nội xa vào trong ấy cân gạo về bán. bà ta một hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn. mẹ tôi ăn mặc rách rới, mặt mày xanh bủng, người gầy rạc đi, thấy thế bà ta thương tình toan gọi hỏi xem sao thì mẹ tôi vội quay đi, lấy nón che...

cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.

câu 1:đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy? việc lựa chọn ngôi kể đó có ý nghĩa gì?

câu 2:chỉ ra PTBĐ được sử dụng trong đoạn trích

câu 3:phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn in đậm

1
2 tháng 10 2019

Câu 1 : Đoạn trích được kể theo ngôi kể thứ 1. Việc lựa chọn ngôi kể đó giúp cho đoạn trích có ý nghĩa chân thực hơn vì nhân vật là người trực tiếp chứng kiến.

Câu 2 : Phương thức biểu đạt : Tự sự + Miêu tả

Câu 3 : Biện pháp nghệ thuật :

+ Phép liệt kê : Mẹ tôi ăn mặc rách rới, mặt mày xanh bủng, người gầy rạc đi. ( Nhằm khắc họa hình dáng mẹ của chú bé Hồng, đồng thời cho thấy được sự độc ác, cái sự cay nghiệt của bà cô. Bà ta nói rằng " Mẹ mày phát tài " nhưng bà ta kể thì ngược lại )

3 tháng 10 2019

thanks bạn nha

Bài tập 5: Cho đoạn văn sau:“Cô tôi vẫn tươi cười kể các chuyện cho tôi nghe. Có một bà họ nội xa vào trongấy cân gạo về bán. Bà ta một hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bongđèn. Mẹ tôi ăn vận rách rưới, mặt mày xanh bủng, người gầy rạc đi, thấy thế bà tathương tình toan gọi hỏi xem xem sao thì mẹ tôi vội quay đi, lấy nón che…Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ, khóc không...
Đọc tiếp

Bài tập 5: Cho đoạn văn sau:
“Cô tôi vẫn tươi cười kể các chuyện cho tôi nghe. Có một bà họ nội xa vào trong
ấy cân gạo về bán. Bà ta một hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bong
đèn. Mẹ tôi ăn vận rách rưới, mặt mày xanh bủng, người gầy rạc đi, thấy thế bà ta
thương tình toan gọi hỏi xem xem sao thì mẹ tôi vội quay đi, lấy nón che…
Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ, khóc không ra tiếng. Giá những cổ
tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ
lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.”

(Sách giáo khoa Ngữ văn 8– tập 1)

1. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Của ai?
2. Em hiểu thế nào về thể loại hồi ký? Nội dung hồi ký được trích trên là gì?
3. Đọc đoạn trích, em hình dung ra sao về tình cảnh của nhân vật chú bé Hồng?
4. “Cười rất kịch” là gì? Thông qua cách miêu tả của tác giả, nhân vật bà cô hiện lên là
người như thế nào?
5. Nêu tác dụng của biện pháp so sánh trong câu văn “Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ
tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy mà cắn, mà
nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.”
6. Cho câu chủ đề: “Qua đoạn trích, tác giả đã diễn tả tình yêu thương mãnh liệt của
chú bé Hồng với người mẹ bất hạnh”.
Hãy viết tiếp 8 – 10 câu để hoàn thành đoạn văn ngắn triển khai chủ đề trên, trong do
có sử dụng một trường từ vựng diễn tả tâm trạng. (gạch chân –chú thích)

0
 :  Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:      “…Tôi cười dài trong tiếng khóc hỏi cô tôi:-         Sao cô biết mợ con có con ?        Cô tôi vẫn cứ tười cười kể các chuyện cho tôi nghe. Có một bà hội xa vào trong ấy cân gạo về bán. Bà ta một hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở ben rổ bóng đèn. Mẹ tôi ăn vận rách rưới, mặt mày xanh bủng, người gầy rạc đi, thấy thế bà ta thương tình...
Đọc tiếp

 

:  Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

      “…Tôi cười dài trong tiếng khóc hỏi cô tôi:

-         Sao cô biết mợ con có con ?

        Cô tôi vẫn cứ tười cười kể các chuyện cho tôi nghe. Có một bà hội xa vào trong ấy cân gạo về bán. Bà ta một hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở ben rổ bóng đèn. Mẹ tôi ăn vận rách rưới, mặt mày xanh bủng, người gầy rạc đi, thấy thế bà ta thương tình toan hỏi xem sao thì mẹ tôi vội quay đi, lấy nón che.

        Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi  là một vật như hòn đá, cục thủy tinh, đầu mẫu gỗ,tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai , mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi…”

                                                                                                   (Ngữ văn 8, tập một)

     a/ Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Năm sáng tác của văn bản? Tác giả là ai?(1.5đ)

     b/ Đoạn văn trên tác giả kết hợp các phương thức biểu đạt nào? (0.5đ)

     c/ Từ “Mợ”, “cổ tục” trong đoạn văn có nghĩa là gì? (1.0đ)

     d/ Câu văn: “Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá, cục thủy tinh, đầu mẫu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi” thể hiện tâm trạng gì  của bé Hồng? (1.0đ )

     e/ Có ý kiến cho rằng “tình mẫu tử là tình cảm thiêng liêng và quý giá nhất trên đời”  Em hãy viết đoạn văn ( khoảng 5 đến 7 câu ) nêu lên suy nghĩ của em về ý kiến trên. (2.0đ )

 

 

1
10 tháng 12 2021

a/ VB: Trong lòng mẹ (1940) - Nguyên Hồng.

b/ Tự sự, miêu tả và biểu cảm.

c/ Mợ: Mẹ; Cổ tục: phong tục xưa.

d/ Thể hiện tâm trạng cay ghét của chú bé Hồng đối với những phong tục xưa dành cho người phụ nữ.

e/ Tham khảo:

Tình mẫu tử là thứ tình cảm thiêng liêng nhất. Đó là tình cảm mẹ con ruột thịt, là tình thân bền chặt. Người mẹ suốt chín tháng mười ngày mang nặng đẻ đau, đợi chờ đứa con cất lên tiếng khóc chào đời. Mẹ dành trọn cuộc đời để cưu mang, dạy dỗ và nuôi nấng con nên người. Dù phải chịu bao sự vất vả, gian lao nhưng mẹ vẫn không biết mệt mỏi khi nghĩ về những đứa con yêu. Người mẹ dành trọn sự hy sinh thầm lặng lo cho con, những nếp nhằn hằn sâu trên trán, những đôi tay chai sần, làn da nắng rám ấy là bao nhiêu vất vả mà mẹ đã trải qua vì những người con. Biển có rộng cũng không thể nào đong đếm hết được tình cảm mà người mẹ đã dành cho đứa con của mình. Tình mẫu tử ấy còn là tình cảm của những người con dành cho mẹ mình, đó là sự kính trọng, quan tâm, lo lắng khi mẹ ốm đau bệnh tật. Sự yêu thương, chăm sóc mẹ khi về già, là sự nỗ lực phấn đấu từng ngày mang lại thành quả để mẹ có thể mãn nguyện, tự hào. Mỗi người hãy luôn biết coi trọng tình cảm đẹp đẽ này.

đọc đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi:"cô tôi vẫn cứ tươi cười kể các câu chuyện cho tôi nghe.Có một bà họ hàng xa vào trong ấy cân gạo về bán.Bà ta một hô đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn.Mẹ tôi ăn vận rách rưới,mặt mày xanh bủng,người rạc đi,thấy thế bà ta thương tình toan gọi hỏi xem sao thì mẹ tôi vội vàng quay đi lấy nón che...Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã...
Đọc tiếp

đọc đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi:

"cô tôi vẫn cứ tươi cười kể các câu chuyện cho tôi nghe.Có một bà họ hàng xa vào trong ấy cân gạo về bán.Bà ta một hô đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn.Mẹ tôi ăn vận rách rưới,mặt mày xanh bủng,người rạc đi,thấy thế bà ta thương tình toan gọi hỏi xem sao thì mẹ tôi vội vàng quay đi lấy nón che...

Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ lại khóc ko ra tiếng.Giá như những hủ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh,đầu mẩu gỗ,tôi quyết vồ lấy mà cắn,mà nhai,mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi".

CÂU 1  chỉ ra phương thúc biểu đạt cảu đoạn trích trên

CÂU 2  phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn"Giá những  hủ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh,đầu mẩu gỗ,tôi quyết vồ lấy mà cắn,mà nhai,mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi".

CÂU 3  nêu suy nghĩ của em(khoảng 10 câu) nói về tình mẫu tử thiên liêng.

1
2 tháng 10 2021

Câu 1: .Phương thức biểu đạt trong đoạn trích :tự sự, miêu tả, biểu cảm

Câu 3:Cuộc sống con người có rất nhiều tình cảm thiêng liêng đáng quý, đáng trân trọng nhưng có lẽ tình cảm đẹp đẽ nhất không gì sánh bằng chính là tình mẫu tử. Tình mẫu tử là tình cảm yêu thương, sự nâng niu, quan tâm chăm sóc bằng cả tấm lòng mà mẹ dành cho con đồng thời là tình yêu thương, sự biết ơn, kính trọng mà người con dành cho mẹ mình. Từ tình yêu thương dành cho chúng ta, mẹ dành hết tâm huyết để chăm sóc, dạy dỗ ta nên người, hun đúc cho ta những tình cảm cao quý khác với một mong ước ta trở thành người có ích cho xã hội và có một tấm lòng lương thiện. Từ ý nghĩa cao đẹp đó, mỗi người con cần có trách nhiệm yêu thương mẹ, tích cực trau dồi kiến thức để trở thành một người hiền tài, luôn khắc ghi công lao to lớn của mẹ và đền đáp công ơn ấy bằng hành động thiết thực, xứng đáng. Không gì thay thế được tình mẹ, không gì quý giá hơn tình mẹ, chính những nghĩa cử cao đẹp đó mà tình mẹ đã đi vào thơ ca từ lâu đời và nổi bật là câu thơ: “Tình mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào.”

3 tháng 10 2021

Tìm từ vựng trường

Tìm 1 phép tu từ và chỉ rõ tác dụng

9 tháng 10 2021

TTV chỉ người: bà, mẹ, con, cô

TTV chỉ hoạt động con người: vào, cân, bán, đi, ngồi, ăn, gọi, hỏi, xem, quay, lấy, che, vồ, cắn, nhai, nghiến.

TTV chỉ vật: gạo, rổ, bóng đèn, nón, hòn đá, cục thủy tinh, mẩu gỗ

BT 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:Có một bà họ nội xa vào trong ấy cân gạo về bán(1). Bà ta một hôm đi ngang qua chỉ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn(2). Mẹ tôi ăn vận rách rưới, mặt mày xanh bủng, người gầy rạc đi, thấy thế bà ta thương tình toan gọi hỏi xem sao thì mẹ tôi vội quay đi lấy nón che(3). Cô tôi chưa dứt cấu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng4). Giá...
Đọc tiếp

BT 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Có một bà họ nội xa vào trong ấy cân gạo về bán(1). Bà ta một hôm đi ngang qua chỉ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn(2). Mẹ tôi ăn vận rách rưới, mặt mày xanh bủng, người gầy rạc đi, thấy thế bà ta thương tình toan gọi hỏi xem sao thì mẹ tôi vội quay đi lấy nón che(3). Cô tôi chưa dứt cấu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng4). Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là vật như hòn đá, cục thủy tinh hay đầu mẩu gỗ tôi quyết vồ lấy mà cắn, mà nhai mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi)

a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả?

b. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở câu 5 của đoạn văn trên và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy?

 

1
9 tháng 10 2021

1. Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng

2. 

Em tham khảo:

-Tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh, liệt kê

-Tác dụng: làm nổi bật lên mong muốn của cậu bé Hồng, mong muốn mẹ được giải thoát khỏi những cổ tục đã đày đọa mẹ, thể hiện thái độ tức giận trước những lời nói xấu người mẹ của bà cô độc ác

 Bài 3: Đọc kĩ đoạn trích sau rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới:​“Kể từ hôm đó, mặc dù mọi chuyện vẫn như cũ trong căn nhà của chúng tôi, nhưng tôi luôn luôn cảm thấy mình bất tài nên bị đẩy ra ngoài. Những lúc ngồi bên bàn học, tôi chỉ muốn gục xuống khóc. ​Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì. Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa. Chỉ cần một lỗi nhỏ...
Đọc tiếp

 

Bài 3: Đọc kĩ đoạn trích sau rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới:

​“Kể từ hôm đó, mặc dù mọi chuyện vẫn như cũ trong căn nhà của chúng tôi, nhưng tôi luôn luôn cảm thấy mình bất tài nên bị đẩy ra ngoài. Những lúc ngồi bên bàn học, tôi chỉ muốn gục xuống khóc. 

​Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì. Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa. Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên”.

 ​​​(Trích Bức tranh của em gái tôi, Tạ Duy Anh, Ngữ văn 6, tập 2)

a. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.

b. Xác định ngôi kể của đoạn trích. Giá trị của ngôi kể?

c. Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.

d. Theo em, vì sao nhân vật tôi lại “luôn luôn cảm thấy mình bất tài nên bị đẩy ra ngoài”?

 

1
19 tháng 2 2021

a, 

PTBD: biểu cảm

b, 

ngôi thứ nhất

tác dụng: giúp cho nhân vật bộc lộ rõ nét được tâm trạng của mình

c,

nội dung: nhân vật cảm thấy buồn vì không tìm thấy một tài năng gì ở bản thân so với em gái

d, 

vì nhân vật chưa thực sự hiểu mọi người trong nhà, chưa khai thác tài năng của bản thân nên cảm thấy như vậy

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay: - Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ ! - Cụ bán rồi ? - Bán rồi ! Họ vừa bắt xong. Lão cố làm ra vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay: - Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ ! - Cụ bán rồi ? - Bán rồi ! Họ vừa bắt xong. Lão cố làm ra vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện: - Thế nó cho bắt à? Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…” (Sách Ngữ văn 8, tập một - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam) Nêu nội dung đoạn trích trên trong 5- 7 câu.

0
Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!- Cụ bán rồi?- Bán rồi! Họ vừa bắt xong.Lão cố làm ra vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà oà lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

“Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:

- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!

- Cụ bán rồi?

- Bán rồi! Họ vừa bắt xong.

Lão cố làm ra vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà oà lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện:

- Thế nó cho bắt à?

Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc...

- Khốn nạn ... Ông giáo ơi! ...Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng...

Câu 1.(0.75 điểm) Xác định thể loại, ngôi kể, phương thức biểu đạt chính của văn bản có chứa đoạn trích trên?

Câu 2(0.5 điểm). Nêu nội dung chính của đoạn trích trên?

Câu 3 (0.75 điểm). Xác định từ loại của những từ gạch chân trong đoạn trích?

Câu 4 (0.5 điểm). Tìm trường từ vựng chỉ bộ phận cơ thể người có trong đoạn trích

1
16 tháng 11 2021

 Bạn tham khảo nhé

Câu 1:

  -Thể loại :Truyện ngắn

  -Ngôi kể:Ngôi thứ nhất (ông giáo xưng"tôi")

  -PTBĐ chính : tự sự

Câu 2:

  -Nội dung chính của đoạn trích:Kể về sự việc lão Hạc sang nhà ông giáo nói chuyện bán chó

Câu 4:

  -Trường từ vựng chỉ bộ phận cơ thể người có trong đoạn trích là: đôi mắt,mặt, miệng, cái đầu..

ôi luôn tin vào thế giới của những linh hồn, thế giới bên kia dù chưa bao giờ tận mắt chứng kiến hay gặp ma. Một phần có lẽ cái thế giới huyền bí ấy nó có phần đáng sợ đối với tôi. Một phần có lẽ nó đã ăn sâu vào tiềm thức của tôi qua các câu chuyện mà khi còn rất nhỏ bà nội tôi đã kể cho tôi nghe. Nhân vật chính trong các câu chuyện này là bà nội tôi và những người hàng...
Đọc tiếp

ôi luôn tin vào thế giới của những linh hồn, thế giới bên kia dù chưa bao giờ tận mắt chứng kiến hay gặp ma. Một phần có lẽ cái thế giới huyền bí ấy nó có phần đáng sợ đối với tôi. Một phần có lẽ nó đã ăn sâu vào tiềm thức của tôi qua các câu chuyện mà khi còn rất nhỏ bà nội tôi đã kể cho tôi nghe. Nhân vật chính trong các câu chuyện này là bà nội tôi và những người hàng xóm của bà. Nay tôi xin thuật lại một vài câu chuyện. Nếu các bạn không thích thì cũng xin bình luận có văn hóa.

📷

Trước khi bắt đầu kể chuyện, tôi xin tả sơ về khu đất nơi tôi đang sống để các bạn có thể hình dung rõ hơn bối cảnh của chuyện. Nơi tôi sống là một xóm nhỏ ở Thị Trấn Hóc Môn đoạn ở KFC Hóc Môn đi theo đường nhỏ vào ấy (các bạn có thể tìm trên google map). Xóm này đã có từ lâu đời rồi, vào cuối thời Pháp thuộc và chống Mỹ thì nơi đây khá vắng người, chủ yếu là đất vườn trầu. Lúc bấy giờ, cây cối um tùm rậm rạp lắm cho tới lúc tôi còn nhỏ vẫn khá um tùm (hơn 20 năm trước). Bà nội tôi kể rằng thời trẻ bà gặp ma hoặc bị ma ghẹo khá nhiều lần, ngoài ra những người hàng xóm cũng có nhiều lần bị ma giấu hoặc bị ghẹo. Thôi bắt đầu vào chuyện nào. Để tiện cho các bạn theo dõi tôi xin đặt tên các câu chuyện.
Chuyện 1 : Ai lếch trên đường
Bà nội tôi lúc đó là một thiếu nữ độ 14 – 15 tuổi gì đó, gia đình nội lúc này khó khăn nên bà đi phụ người ta liễn trầu kiếm thêm thu nhập cho gia đình. Thường thì chiều người ta mới trả tiền công nên tới chiều mới có tiền đi đong gạo và mua dầu thấp trong nhà. Hôm đó bà nội đi liễn trầu về thì bà cố (tức mẹ của nội) cũng như thường lệ bảo nội đi ra chợ mua dầu về thắp đèn. Hôm đó trời cũng vừa nhá nhem tối, con đường đi ra chợ vắn vẻ và do cây cối um tùm nên càng làm cho khung cảnh thêm phần u ám. Nội thì trong bụng cũng sợ nên cố đi mau, ra tới đoạn qua khỏi cái ngả ba một tý thì bà bắt đầu nghe có tiếng sột soạt ở phía sau. Lúc đầu bà tưởng tiếng chổi quét nhưng giờ này đâu có ai quét sân, nghe kỹ có vẻ giống tiếng vải bố bị kéo lê trên nền đất hơn nhưng đứt quãng như người ta đang lếch. Nội dừng lại cái thứ tiếng đó cũng im bặc, nhìn quanh lại không thấy ai. Nội tiếp tục đi thì cái thứ tiếng ấy lại vang lên. Nội kể lúc đó bắt đầu sợ rồi cố chạy nhanh để ra tới chợ. Nhưng càng chạy thì cái tiếng sột soạt kia cứ càng gần càng rõ hơn. Chạy chậm thì tiếng sột sọat thưa chạy nhanh thì nó lại dầy hơn, và luôn có cảm giác nó ở sát ngay phía sau. Bà cứ cắm đầu chạy miết cho tới khi ra tới đường lớn chổ bến xe ngựa (nay là cái KFC) thì không còn nghe thấy tiếng sột soạt đó nữa. Nội run lẩy bẩy, may ở gần đó có nhà cặp vợ chồng người Hoa khá cao tuổi thấy nội vừa run vừa thở dốc, mặt lại tái xanh nên họ tới hỏi thăm dẩn vào nhà cho uống nước nóng. Lúc nội hoàn hồn lại thì bà kể mình nghe tiếng người lếch trên đường giờ sợ không dám về nhà. Hai cụ người Hoa thương tình cho ngủ nhờ, sáng hôm sau nội mới dám về nhà.
Chuyện 2 : Cây trúc kỳ lạ
Lúc này bà nội tôi đã sinh được ba và các bác của tôi rồi. Ông nội tôi vừa mất không lâu, nên bà lúc này phải tự đổ bánh bèo rồi gánh đi bán để nuôi 4 đứa con nhỏ vât vả không kể hết. Thường thì đêm lúc 2-3 giờ sáng là phải dậy chuẩn bị giống gánh rồi 4 giờ là quảy hàng ra chợ bán cho mấy người bạn hàng người ta đi chợ lấy mối hàng hóa rồi mang đi bán ở các chợ khác. Đêm hôm đó trời mưa to lại có giông nên sáng hôm sau thì con đường đất nó lầy lội trơn trượt và nhánh cây rớt đầy đường. Nội kể khoảng 4h như thường lệ nội lại gánh hàng ra chợ bán. Do sợ đường trơn nên có thắp thêm cây đèn treo ở đầu gánh để nhìn cho rõ đường (bình thường thì cứ đi không đèn đuốc gì hết tiết kiệm đồng nào hay đồng ấy). Tới cái khúc cua gần ra ngã 3 qua ánh đèn thì thấy hàng trúc gần đó có mấy cây đổ rạp nằm sát đất chắn ngang đường, nội cứ nghĩ là mấy cây trúc bị gió quật hồi hôm ngã thôi nên cứ bước qua, ai dè lúc nội bước qua mấy cây trúc đó bật dậy hất đổ cái gánh của nội. Gánh hàng đổ hết cây đèn cũng tắt, thế là nội đành quay về chờ trời sáng hơn thì ra nhặt lại cái gánh. Lúc đó nhìn vào bụi trúc chả có cây nào bị gãy đổ gì ráo. Chắc các bạn cũng biết một cái cây trúc khi bị đổ nằm sát mặt đất thì phần thân ở gần gốc thường phải bị tét và chắc chắn không thể bật lên được. Ấy thế mà mấy cây trúc hôm ấy lại bật lên hất đổ được cái gánh hàng thì thật không giải thích được. Nội tôi khi kể lại chuyện này cũng không thể hiểu là tại sao mấy cây trúc lại bật lên được.
Thôi tạm kể 2 chuyện đã nếu các bạn thích thì tôi sẽ kể tiếp mấy mẩu chuyện nữa vào lần sau.

0