K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2019

\(A=2\sqrt{1}+2\sqrt{3}+...+2\sqrt{21}\)

\(A=2.\left(\sqrt{1}+\sqrt{3}+...+\sqrt{21}\right)\)

\(B=2\sqrt{2}+2\sqrt{4}+....2\sqrt{22}\)

\(B=2.\left(\sqrt{2}+\sqrt{4}+...+\sqrt{22}\right)\)

Có \(\sqrt{1}+\sqrt{3}+...+\sqrt{21}\) Có 11 số hạng.

\(\sqrt{2}+\sqrt{4}+...+\sqrt{22}\) Có 11 số hạng.

Mà \(\hept{\begin{cases}\sqrt{1}< \sqrt{2}\\....\\\sqrt{21}< \sqrt{22}\end{cases}}\)

=> \(2.\left(\sqrt{1}+\sqrt{3}+...+\sqrt{21}\right)< 2.\left(\sqrt{2}+\sqrt{4}+...+\sqrt{22}\right)\)

\(\Rightarrow A< B\)

4 tháng 11 2021

fffffffffffffff

\(\frac{1}{1}=1\)

Viết lại: 1+2+1+2+3+...+1+2+...+10

=2+6+...+55

=163

Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!

15 tháng 8 2019

\(D=\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+\frac{1}{1+2+3+4}+...+\frac{1}{1+2+3+...+10}\)

\(D=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{\frac{\left[1+10\right]\cdot10}{2}}\)

\(D=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{55}\)

\(D=\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{110}\)

\(\frac{D}{2}=2\left[\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{110}\right]\)

\(D=2\left[\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{10\cdot11}\right]\)

\(D=2\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\right]\)

\(D=2\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{11}\right]\)

\(D=\frac{9}{11}\)

Vậy D = 9/11

5 tháng 4 2022

x:3/7= 3/5

x = 3/5 x 3/7

x = 9/35

5 tháng 4 2022

x = 9/35

21 tháng 11 2019

Vì a chia hết cho 7 nên a  \(\in\)B(7) = {0; 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; ...}

Theo bài ra, ta có: (a - 1)  \(⋮\)2, 3, 4, 5, 6

                        => a - 1  \(\in\)BC(2, 3, 4, 5, 6)

Ta có:    2 = 2;                3 = 3;                  4 = 22;                     5 = 5;                 6 = 2 . 3

  BCNN(2, 3, 4, 5, 6) = 22 . 3 . 5 = 60

=> a - 1  \(\in\)BC(2, 3, 4, 5, 6) = B(60) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...}

Mà a < 400 nên a - 1 < 400

a - 1  60120180240300360
a61121181241301361

Mà trong các số trên, chỉ có 301  \(\in\)B(7) nên a = 301

              Vậy a = 301

31 tháng 12 2022

\(\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{5}\text{×}\dfrac{6}{7}=\dfrac{3}{2}+\dfrac{24}{35}=\dfrac{105}{70}+\dfrac{48}{70}=\dfrac{153}{70}\)

8 tháng 9 2018

Để a2+1 chia hết cho 5 -> a2+1 có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5.

                                     -> a2 có chữ số tận cùng là 9 hoặc 4

                                     -> a có chữ số tận cùng là 3 hoặc 2

Vậy để a2+1 chia hết cho 5, a phải có chữ số tận cùng là 3 hoặc 2.

9 tháng 9 2018

bạn gõ dấu mũ kiểu gì vậy

8 tháng 2 2020

a) x=0 hoặc x=1

b)x=-1 hoặc x=2

Bài làm

a) x( x - 1) = 0

=> x = 0 hoặc x - 1 = 0

=> x = 0 hoặc x = 1

Vậy .....

b) ( x + 1 )( x - 2 ) = 0

=> x + 1 = 0 hoặc x - 2 = 0

=> x = -1 hoặc x = 2

Vậy ...