K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2019

\(\frac{1}{2}\cdot4^n+4\cdot4^n=9\cdot2^{n+1}\)

\(\Rightarrow4^n\left(\frac{1}{2}+4\right)=9\cdot2^{n+1}\)

\(\Rightarrow2^{2n}\cdot\frac{9}{2}=9\cdot2^{n+1}\)

\(\Rightarrow2^{2n}=9\cdot2^{n+1}:\frac{9}{2}\)

\(\Rightarrow2^{2n}=9\cdot2^{n+1}\cdot\frac{2}{9}\)

\(\Rightarrow2^{2n}=2^{n+2}\)

\(\Rightarrow2n=n+2\)

\(\Rightarrow n=2\)

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
8 tháng 10 2021

A. n

29 tháng 3 2020

Tổng S có: (4n+1)-(2n+1)+1=2n+1 hạng tử; hạng tử ở giữa là \(\frac{1}{3n+1}\)

Trừ hạng tử ở giữa, ta ghép tổng S thành n cặp, mỗi cặp 2 hạng tử cách đều hạng tử ở giữa. Mỗi cặp bằng

\(\frac{1}{3n+1-k}+\frac{1}{3n+1+k}=\frac{6n+2}{\left(3n+1\right)^2-k^2}>\frac{2\left(3n+1\right)}{\left(3n+1\right)^2}=\frac{2}{3n+1}\)

Vậy \(S=\frac{2}{3n+1}\cdot n+\frac{1}{3n+1}=\frac{2n+1}{3n+1}>\frac{2n}{3n}=\frac{2}{3}\)

Để CM S<1 ta làm trội S bằng cách thay mỗi hạng tử của S bời hạng tử có GTLN là \(\frac{1}{2n+1}\)

\(S< \frac{1}{2n+1}\left(2n+1\right)=1\)

vậy \(\frac{2}{3}< S< 1\)

12 tháng 5 2017

Do n là số nguyên nên ta có: \(\frac{4n+9}{2n+3}=\frac{4n+6+3}{2n+3}=\frac{4n+6}{2n+3}+\frac{3}{2n+3}\)\(=2+\frac{3}{2n+3}\)

Do đó để A lớn nhất thì \(\frac{3}{2n+3}\) lớn nhất. Vì 3 nguyên dương nên \(\frac{3}{2n+3}\) lớn nhất khi \(2n+3=1\Rightarrow2n=-2\Rightarrow n=-1\)

Với n=-1, ta có:\(A=\frac{4n+9}{2n+3}=\frac{4.\left(-1\right)+9}{2.\left(-1\right)+3}=\frac{-4+9}{-2+3}\)

\(=\frac{5}{1}=5\)

Vậy maxA=5 khi x=-1

a) Vì \(3^{4n+1}\) luôn có chữ số tận cùng là 3

nên \(3^{4n+1}+2⋮5\)(Vì có chữ số tận cùng là 5)

c) Vì \(9^{2n+1}\) luôn có chữ số tận cùng là 9

nên \(9^{2n+1}+1⋮10\)(Vì có chữ số tận cùng là 0)

3 tháng 8 2016

Tôi cũng là của FC Real Madrid ở Hà Nam.

Chúng mình kết bạn nhé.hihi.

18 tháng 3 2021

a) Vì n\(\inℕ\)nên n + 1 \(\inℕ\)và 2n + 3\(\inℕ\).

Gọi d \(\in\)ƯCLN ( n + 1 , 2n + 3 )

\(\Rightarrow n+1⋮d\)và \(2n+3⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-2\left(n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2n+3-2n-2⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow\frac{n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản .

                           Vậy \(\frac{n+1}{2n+3}\)tối giản \(\forall n\inℕ\).

18 tháng 3 2021

b) TƯƠNG TỰ CÂU (a)