K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi thương của phép chia A chia cho 54 là b

Ta có : a : 54 = b ( dư 38 ) => a = 54b + 38

=> a = 18.3b + 18.2 + 2 = 18 . ( 3b + 2) + 2

=> A chia cho 18 được thương là 3b + 2 ; dư 2

Theo đề bài : 3b + 2 = 14 => 3b = 12 => b = 4

Vậy A bằng : 54.4 + 38 = 258

hok tốt !

1 tháng 2 2021

hom nay co vo tap toan ko

24 tháng 4 2022

\(=>\dfrac{a}{b}\times\left(-\dfrac{2}{7}+\dfrac{5}{7}\right)=\dfrac{5}{7}\)

\(=>\dfrac{a}{b}\times\dfrac{3}{7}=\dfrac{5}{7}=>\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{7}:\dfrac{3}{7}=\dfrac{5}{3}\)

vậy \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{3}\)

24 tháng 4 2022

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}\times\left(-\dfrac{2}{7}+\dfrac{5}{7}\right)=\dfrac{5}{7}\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}\times\dfrac{3}{7}=\dfrac{5}{7}\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{7}:\dfrac{3}{7}\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{3}\\ \Rightarrow a=5;b=3\)

23 tháng 2 2021

Tổng của 2 số là : 93 . 2 = 186

Vì tổng là 186 mà  xóa chữ số 1 ở bên trái số thứ nhất và được số thứ hai

=> Số thứ nhất có 3 chữ số , số thứ 2 có 2 chữ số

Gọi số thứ nhất là ¯¯¯1ab¯¯¯¯¯

      số thứ 2 là ab

ta có : ¯¯¯1ab¯¯¯ + ab =186

=> 100 +ab+ab = 186

=. 2.ab = 86

=> ab = 43

Vậy số thứ nhất là 143 , số thứ hai là 43.

20 tháng 12 2022

Để A>0 thì (x-1)/(x+5)>0

=>x-1>0 hoặc x+5<0

=>x>1 hoặc x<-5

17 tháng 1 2022

Bỏ () Rồi tính nhé
 

28 tháng 12 2023

Câu 1: Vì p và 10p + 1 là các số nguyên tố lớn hơn 3 nên p ≠ 2 vậy p là các số lẻ.

Ta có: 10p + 1 - p  = 9p + 1 

      Vì p là số lẻ nên 9p + 1 là số chẵn ⇒ 9p + 1 = 2k

          17p + 1 = 8p + 9p + 1   = 8p + 2k = 2.(4p + k) ⋮ 2

        ⇒ 17p + 1 là hợp số (đpcm)

      

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Câu 1: 

Vì $p$ là stn lớn hơn $3$ nên $p$ không chia hết cho $3$. Do đó $p$ có dạng $3k+1$ hoặc $3k+2$.

Nếu $p=3k+2$ thì:

$10p+1=10(3k+2)+1=30k+21\vdots 3$

Mà $10p+1>3$ nên không thể là số nguyên tố (trái với giả thiết)

$\Rightarrow p$ có dạng $3k+1$.

Khi đó:
$17p+1=17(3k+1)+1=51k+18=3(17k+6)\vdots 3$. Mà $17p+1>3$ nên $17p+1$ là hợp số
 (đpcm)