K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2019

Trả lời

Cả 2 phần a và b bạn nhân hết vế trái ra nhé

Rồi sử dụng phép cân bằng hệ số sẽ tìm ra đc hệ số a,b,c

Study well 

25 tháng 8 2019

Giải chi tiết đc ko ak???

30 tháng 8 2019

bạn ghi lại đề đi mình chả hiểu cái mô tê gì cả

9 tháng 2 2022

Không biết đề có vấn đề không nữa, tại vì không có cách nào để rút được c ra hết do f(n+1)-f(n) kiểu gì c cũng bị khử. Tuy nhiên nếu xét trường hợp với mọi c thì thay n=3 trở lên giải ngược lại không có nghiệm c nào thỏa mãn hết hehe nên là mình nghĩ đề sẽ kiểu "với n=1 hoặc n=2" . Theo mình nghĩ là vậy...

Giả sử n=1 ta có: 

\(f\left(1+1\right)-f\left(1\right)=1\Leftrightarrow f\left(2\right)-f\left(1\right)=1\Leftrightarrow4a+2b+c-a-b-c=1\Leftrightarrow3a+b=1\) (1)

Giả sử n=2 ta có: 

\(f\left(2+1\right)-f\left(2\right)=4\Leftrightarrow f\left(3\right)-f\left(2\right)=4\Leftrightarrow9a+3b+c-4a-2b-c=4\Leftrightarrow5a+b=4\) (2)

Từ (1) và (2) ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}3a+b=1\\5a+b=4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{3}{2}\\b=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow f\left(x\right)=\dfrac{3}{2}x^2-\dfrac{7}{2}x+c\) (với c là hằng số bất kì)

 

11 tháng 5 2021

\(a.f\left(1\right)=f\left(-1\right)\Leftrightarrow a+b+c=a-b+c\Leftrightarrow2b=0\Leftrightarrow b=0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=ax^2+c\)

Khi đó ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}f\left(m\right)=am^2+c\\f\left(-m\right)=am^2+c\end{matrix}\right.\Rightarrow f\left(m\right)=f\left(-m\right)\forall m\)

9 tháng 5 2018

Đáp án A.

Ta có:

x − 3 x 2 − 2 x + 1 = x − 1 − 2 x − 1 2 = 1 x − 1 − 2 x − 1 2 ⇒ ∫ x − 3 x 2 − 2 x + 1 d x = ∫ 1 x − 1 − 2 x − 1 2 d x

10 tháng 4 2022

tham khảo

Vì P ( x ) = ax2ax2 + bx + c chia hết cho 5 với mọi giá trị nguyên của x nên :

P ( 0 ) ; P ( 1 ) ; P ( - 1 ) tất cả đều chia đều cho 5 .

Ta có :

P ( 0 ) chia hết cho 5

⇒ a . 02+ b . 0 + c chia hết cho 5

⇒ c chia hết cho 5

P ( 1 ) chia hết cho 5

⇒ a . 12 + b . 1 + c chia hết cho 5

⇒ a + b + c chia hết cho 5

Vì c chia hết cho 5 ⇒ a + b chia hết cho 5 ( 1 )

P ( - 1 ) chia hết cho 5

⇒ a . (−1)2(−1)2 + b . ( - 1 ) + c chia hết cho 5

⇒ a + b + c chia hết cho 5

Từ ( 1 ) ; ( 2 ) ⇒ a + b + a - b chia hết cho 5

⇒ 2a chia hết cho 5

Mà ƯCLN ( 2 ; 3 ) = 1 ⇒ a chia hết cho 5

Vì a + b chia hết cho 5 ; a chia hết cho 5 ⇒ b chia hết cho 5

Vậy a , b , c chia hết cho 5 . ( đpcm )

NV
21 tháng 3 2022

3 là mệnh đề đúng, do khi \(\Delta< 0\) thì \(a.f\left(x\right)>0\) ; \(\forall a\ne0\) 

14 tháng 11 2019

Giải bài 19 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Ta có: a > 0 (gt), Giải bài 19 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 với mọi x, a, b ⇒ Giải bài 19 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Phương trình ax2 + bx + c = 0 vô nghiệm nên

Giải bài 19 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy a x 2   +   b x   +   c  = Giải bài 19 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 với mọi x.

9 tháng 2 2019

Giải bài 19 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Ta có: a > 0 (gt), Giải bài 19 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 với mọi x, a, b ⇒ Giải bài 19 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Phương trình ax2 + bx + c = 0 vô nghiệm nên

Giải bài 19 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy ax2 + bx + c = Giải bài 19 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 với mọi x.

Vì PTVN nên Δ<0

=>f(x)=ax^2+bx+c luôn cùng dấu với a

=>f(x)>0 với mọi x