K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài làm

    \(x\left(x-1\frac{1}{4}\right)=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-\frac{5}{4}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-\frac{5}{4}=0\Rightarrow x=\frac{5}{4}\end{cases}}\)

Vậy \(x=0,x=\frac{5}{4}\)

# Học tốt #

Bài làm

    \(x\left(x-1\frac{1}{4}\right)=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-\frac{5}{4}\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x-\frac{5}{4}=0\Rightarrow x=0+\frac{5}{4}\Rightarrow x=\frac{5}{4}\end{cases}}\)

Vậy \(x=0;x=\frac{5}{4}\)

# Học tốt #

6 tháng 3 2018

Chọn D

Ta có:  y ' = 3 x 2 - 4 x , y ' ' = 6 x - 4 ;

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

y''(0) = -4 < 0; y''(4/3) = 4 > 0. Do đó hàm số có hai cực trị là x = 0 và x = 4/3

Các mệnh đề (1); (2) và (3) sai;mệnh đề (4) đúng.

9 tháng 1

1) Do x ∈ Z và 0 < x < 3

⇒ x ∈ {1; 2}

2) Do x ∈ Z và 0 < x ≤ 3

⇒ x ∈ {1; 2; 3}

3) Do x ∈ Z và -1 < x ≤ 4

⇒ x ∈ {0; 1; 2; 3; 4}

10 tháng 12 2017

Ta co: \(\hept{\begin{cases}x^2-y+\frac{1}{4}=0\\y^2-x+\frac{1}{4}=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x^2-x+\frac{1}{4}+y^2-y+\frac{1}{4}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\left(y-\frac{1}{2}\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{2}=0\\y-\frac{1}{2}=0\end{cases}\Rightarrow x=y=\frac{1}{2}}\)

Vậy \(x=y=\frac{1}{2}\)

10 tháng 12 2017

Ta có: \(\hept{\begin{cases}x^2-y+\frac{1}{4}=0\\y^2-x+\frac{1}{4}=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)+\left(y^2-y+\frac{1}{4}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\left(y-\frac{1}{2}\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{2}=0\\y-\frac{1}{2}=0\end{cases}\Rightarrow x=y=\frac{1}{2}}\)

Vậy \(x=y=\frac{1}{2}\)

21 tháng 2 2021

Chứng minh 2 phương trình của câu d,e,f,g tương đương

 

e) Ta có: x+1=x

\(\Leftrightarrow x-x=-1\)

hay 0=-1

Vậy: \(S_1=\varnothing\)(1)

Ta có: \(x^2+1=0\)

mà \(x^2+1>0\forall x\)

nên \(x\in\varnothing\)

Vậy: \(S_2=\varnothing\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra hai phương trình x+1=x và \(x^2+1=0\) tương đương

31 tháng 3 2018

Phương án A có nhiều giá trị quá, thay vào phương trình mất nhiều thời gian, nên ta xét các phương trình còn lại.

Với phương án B, khi thay x = 0 vào phương trình thì hai vế đều bằng 4 nên x = 0 là một nghiệm. Tuy nhiên khi thay giá trị x = 4 vào phương trình thì vế trái bằng 0, còn vế phải bằng 16. Vậy phương án B và phương án C đều bị loại. Với phương án D, giá trị x = 1 cũng không phải là nghiệm của phương trình, nên phương án D bị loại.

Đáp án: A

28 tháng 6 2017

2) là gì vậy bạn , 17x hay là x17

28 tháng 6 2017

x17 đó bạn nhé

29 tháng 9 2017

a) x =\(\dfrac{-3}{4}\)