K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2019

Để P đạt GTLN 

=> x - 2020 nhỏ nhất và x - 2020 > 0 ;  x - 2020 \(\ne\)0

=> x - 2020 = 1

=> x = 2021

=> GTLN Của P = \(\frac{2019}{2021-2020}=\frac{2019}{1}=2019\)

Vậy GTLN của P là 2019 khi x = 2021

12 tháng 3 2021

x=2021 để P có giá trị lớn nhất . Giá trị lớn nhất là 2019

Ta có:\(A=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2n+6-1}{n+3}=2+\frac{-1}{n+3}\)

Để\(A\inℤ\Leftrightarrow\frac{-1}{n+3}\inℤ\)

\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(-1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Vậy\(n\in\left\{-2;-4\right\}\)

13 tháng 3 2020

\(B=\frac{2020}{x}-2019\) (ĐKXĐ: \(x\ne0\))

B đạt GTLN <=> \(\frac{2020}{x}\)là số dương (\(\frac{2020}{x}>0\)

<=> \(x>0\)(vì \(2020>0\)), mà  \(x\in Z\)=>  \(x\ge1\)

<=> \(\frac{2020}{x}\le\frac{2020}{1}\)

<=> \(\frac{2020}{x}-2019\le2020-2019=1\)

Dấu "=" xảy ra <=> x = 1 (tmđkxđ)

Vậy GTLN của B là 1, tại x = 1.

14 tháng 5 2020

Bạn hỏi câu này bên Hoidap247 đúng không nè? :)

a) Ta có : \(\left(x+1\right)^{2020}\ge0\forall x\inℤ\)

\(\Rightarrow2019-\left(x+1\right)^{2020}\le2019\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left(x+1\right)^{2020}=0\)

\(\Rightarrow x+1=0\)

\(\Rightarrow x=-1\)

Vậy GTLN của P = 2019 tại \(x=-1\).

b) Ta có : \(\left|2019-x\right|\ge0\forall x\inℤ\)

\(\Rightarrow2020-\left|2019-x\right|\le2020\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left|2019-x\right|=0\)

\(\Rightarrow2019-x=0\)

\(\Rightarrow x=2019\)

Vậy GTLN của Q = 2020 tại \(x=2019\).

14 tháng 5 2020

a) \(P=2019-\left(x+1\right)^{2020}\)

Ta có \(\left(x+1\right)^{2020}\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow2019-\left(x+1\right)^{2020}\ge2019\)

Dáu "=" xảy ra <=> \(\left(x+1\right)^{2020}=0\)

<=> x+1=0

<=> x=-1

Vậy MaxA=2019 đạt được khi x=-1

b) \(Q=2020-\left|2019-x\right|\)

Ta có \(\left|2019-x\right|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow2020-\left|2019-x\right|\ge2020\)

Dấu "=" xảy ra <=> |2019-x|=0

<=> 2019-x=0

<=> x=2019

Vậy MaxQ=2020 đạt được khi x=2019

2 tháng 2 2021

\(A=\dfrac{x-1}{2x}\)

\(\dfrac{1}{A}=\dfrac{2x}{x-1}\)

\(\dfrac{1}{A}=2+\dfrac{2}{x-1}\)

Để \(\dfrac{1}{A}\) nhận gtri nguyên thì \(\dfrac{2}{x-1}\) nhận gtri nguyên

⇔x-1 là ước của 2 =\(\left\{\mp1;\mp2\right\}\)

*x-1=1

⇔x=2(TM)

*x-1=-1

⇔x=0(TM)

*x-1=2

⇔x=3(TM)

*x-1=-2

⇔x=-1(TM

Vậy x ϵ {1;-1;2;-2} thì \(\dfrac{1}{A}\) nhận gtri nguyên

 

 

3 tháng 4 2018

a, \(A=\frac{n-2}{n+3}\) là phân số \(\Leftrightarrow n+3\ne0\)

                                             \(\Leftrightarrow n\ne-3\)

b, \(A=\frac{n-2}{n+3}\) là số nguyên \(\Leftrightarrow n-2⋮n+3\)

\(n-2⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3-5⋮n+3\)

     \(n+3⋮n+3\)

\(\Rightarrow5⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n+3\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-4;-2;-8;2\right\}\)

16 tháng 3 2016

lop may ma kho vay

16 tháng 3 2016

mình tìm được 6 bạn nhé!

11 tháng 7 2020

Để E có giá trị nguyên thì \(2x-6⋮2-x\)

\(< =>-\left(4-2x\right)-2⋮2-x\)

Do \(2\left(2-x\right)⋮2-x\)nên \(2⋮2-x\)

Khi đó : \(2-x\inƯ\left(2\right)=\left\{2;1;-1;-2\right\}\)

Tương đương : \(x\in\left\{0;1;3;4\right\}\)

Vậy để E nguyên thì \(x\in\left\{0;1;3;4\right\}\)

22 tháng 10 2017

yyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy