K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2019

B A C E 1 2 3

Ta có: B1 + B2 + B3  = 180' (giả thiết)

Mà B2 = B1 => B3 + 2B2 = 180'(1)

Tam giác ABC có: A + B3 + C = 180'

Mà A = C => B3 + 2C = 180'(2)

Từ (1) và (2) => 2B2 = 2C

=> B2 = C => BE song song AC (vì có một cặp góc ở vị trí so le trong bằng nhau)

2 tháng 2 2020

E A H B C

Ta thấy vì BE là tia phân giác ngoài đỉnh B nên góc ABE=gEBH=>gABE=1/2gABH(1)

Xét góc ngoài ABH của tgABC lên đỉnh B ta lại có gABH=gBAC+ACB

Mà theo đề bài tg ABC cân tại B nên BAC=ACB

=>gBAC=1/2gABH(2)

Từ (1) và (2)=>gABE=gBAC

Mà 2 góc này có vị trí so le trong

Nên=> BE//AC

đpcm.

2 tháng 2 2020

Gọi \(\widehat{DBA}\) là góc ngoài của của \(\Delta BAC\) tại điểm B

Ta có: \(\widehat{DBA}=\widehat{BAC}+\widehat{BCA}\) ( Tính chất góc ngoài của tam giác)

 Vì BE là tia phân giác của \(\widehat{DBA}\) nên:               

\(\widehat{EBA}=\frac{\widehat{DBA}}{2}=\frac{\widehat{BAC}+\widehat{BCA}}{2}\)

Mà : \(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\) (vì \(\Delta BAC\)cân tại B )              \(\left(1\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{EBA}=\frac{2\cdot\widehat{BAC}}{2}=\widehat{BAC}\)   \(\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{EBA}\)

Mà 2 góc BAC và EBA là 2 góc so le trong 

Do đó: \(BE//AC\)

26 tháng 12 2015

Theo t/chất tam giác cân => góc A= góc C

Vẽ Bx trên tia đối BC có góc xBA  là góc ng` tg ABC

=>A+C=xBA

=>Cx2=xBA

Lại có xBE+EBA=xBA

BE là p/giác xBA

->ABE.2=xBA=C.2

=>ABE=C ->SLT

=>BE/AC

24 tháng 4 2022
24 tháng 4 2022

=BC 

13 tháng 1 2019

đề sai, đường thẳng song song với BC cắt AB và AC lần lượt ở B và E là sao ???? chẳng lẻ E trùng với C

13 tháng 1 2019

Tạm thời cho đường thẳng song song với BC cắ AB và AC lần lượt ở D và E thì bài toán giải như sau( tự vẽ hình nha)
a, Vì t/giác ABC cân tại A nên góc ABC=ACB
DE song song BC nên góc ADE= ABC ; AED=ACB mà ABC = ACB (cmt) => ADE=AED => tam giác ADE là tam giác cân.

b,vì ADE là tam giác cân nên AD=AE => BD=EC
Xét 2 tam giác BDC và tam giác EBC có
 BD=EC (cmt)
BC: cạnh chung
góc DBC=ECB
=> tam giác DBC= tam giác ECB( c-g-c)
=>góc DCB= góc EBC ( 2 góc tương ứng)
=> tam giác OBC là tam giác cân.