K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2020

E A H B C

Ta thấy vì BE là tia phân giác ngoài đỉnh B nên góc ABE=gEBH=>gABE=1/2gABH(1)

Xét góc ngoài ABH của tgABC lên đỉnh B ta lại có gABH=gBAC+ACB

Mà theo đề bài tg ABC cân tại B nên BAC=ACB

=>gBAC=1/2gABH(2)

Từ (1) và (2)=>gABE=gBAC

Mà 2 góc này có vị trí so le trong

Nên=> BE//AC

đpcm.

2 tháng 2 2020

Gọi \(\widehat{DBA}\) là góc ngoài của của \(\Delta BAC\) tại điểm B

Ta có: \(\widehat{DBA}=\widehat{BAC}+\widehat{BCA}\) ( Tính chất góc ngoài của tam giác)

 Vì BE là tia phân giác của \(\widehat{DBA}\) nên:               

\(\widehat{EBA}=\frac{\widehat{DBA}}{2}=\frac{\widehat{BAC}+\widehat{BCA}}{2}\)

Mà : \(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\) (vì \(\Delta BAC\)cân tại B )              \(\left(1\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{EBA}=\frac{2\cdot\widehat{BAC}}{2}=\widehat{BAC}\)   \(\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{EBA}\)

Mà 2 góc BAC và EBA là 2 góc so le trong 

Do đó: \(BE//AC\)

21 tháng 8 2019

B A C E 1 2 3

Ta có: B1 + B2 + B3  = 180' (giả thiết)

Mà B2 = B1 => B3 + 2B2 = 180'(1)

Tam giác ABC có: A + B3 + C = 180'

Mà A = C => B3 + 2C = 180'(2)

Từ (1) và (2) => 2B2 = 2C

=> B2 = C => BE song song AC (vì có một cặp góc ở vị trí so le trong bằng nhau)

11 tháng 8 2017

câu tả lời

Cho tam giác ABC,tia phân giác AD,qua D kẻ đường thẳng song song với AC cắt AB ở E,qua D kẻ đường thẳng song song với AB cắt AC ở F,Chứng minh EF là tia phân giác của góc AED,Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

18 tháng 9 2019

gjhjnm

28 tháng 2 2018

a) Xét tam giác ABE và tam giác CAF có:

\(\widehat{AEB}=\widehat{CFA}\left(=90^o\right)\)

AB = CA

\(\widehat{BAE}=\widehat{ACF}\)  (Cùng phụ với góc \(\widehat{FAC}\)  )

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta CAF\)  (Cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow BE=AF\)

b) Do tam giác ABC vuông cân nên trung tuyến AD đồng thời là đường cao.

Xét tam giác BAH có BE và AD là các đường cao nên G là trực tâm

Vậy thì \(HG\perp AB\)

Lại có \(AC\perp AB\)  nên GH // AC.

c) Do \(\Delta ABE=\Delta CAF\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{CAF}\Rightarrow\widehat{DBE}=\widehat{DAF}\)

(Cùng bằng hiệu của 45o trừ đi hai góc trên)

Tam giác ABC vuông cân nê DB = DA = DC

Vậy thì \(\Delta BDE=\Delta ADF\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow DE=DF;\widehat{BDE}=\widehat{ADF}\)

\(\Rightarrow\widehat{GDE}=\widehat{HDF}\Rightarrow\widehat{GDH}=\widehat{EDF}\Rightarrow\widehat{EDF}=90^o\)

Suy ra tam giác DEF vuông cân tại D.

d) Ta thấy ngay \(\Delta GDE=\Delta HDF\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow GD=HD\) 

Kẻ GM // EH (M thuộc DH)

Ta có ngay GM < EH

Lại có GD < GM (Quan hệ đường vuông góc đường xiên)

nên DH < HE

2 tháng 3 2018

Thanks Hoàng Thị Thu Huyền nhìu nha!!!

18 tháng 2 2020

tự kẻ hình :

a, có EI // AC (gt) 

=> góc ACI = góc AIB (đồng vị)

có góc ACI = góc ABC do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> góc EIB = góc EBI 

=> tam giác EIB cân tại E (dh)

b, góc ACI = góc EIB (câu a)

góc ACI + góc FCO = 180

góc EIB  + góc EIO = 180

=> góc FCO = góc EIO                (1)

tam giác EIB cân tại E (câu a) => EI = EB (đn) 

                                                      mà có EB = CF (gt)  

=> FC = EI

xét tam giác COF và tam giác IOE có : góc CFO = góc OEI (so le trong CF // EI)

và (1)

=> tam giác COF = tam giác IOE (g-c-g)

=> FO = OE (đn)

23 tháng 6 2022

tự kẻ hình :

a, có EI // AC (gt) 

=> góc ACI = góc AIB (đồng vị)

có góc ACI = góc ABC do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> góc EIB = góc EBI 

=> tam giác EIB cân tại E (dh)

b, góc ACI = góc EIB (câu a)

góc ACI + góc FCO = 180

góc EIB  + góc EIO = 180

=> góc FCO = góc EIO                (1)

tam giác EIB cân tại E (câu a) => EI = EB (đn) 

                                                      mà có EB = CF (gt)  

=> FC = EI

xét tam giác COF và tam giác IOE có : góc CFO = góc OEI (so le trong CF // EI)

và (1)

=> tam giác COF = tam giác IOE (g-c-g)

=> FO = OE (đn)