K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2019

Phần a cụ thể hơn được không ?

28 tháng 5 2021

Z X O y t 70 ĐỘ 125 ĐỘ

28 tháng 5 2021

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox

Ta có : 

xOy < xOt ( hay 70 độ < 125 độ )

=> Tia Oy nằm giữa 2 tia   Ox,Ot

b) Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox,Ot

=> xOy + yOt = xOt

hay 70 độ + yOt = 125 độ

=> yOt = 125 độ - 70 độ = 55 độ

8 tháng 5 2015

a ,trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox ta có góc xÓt nhỏ hơn góc xOy (vì 35 độ nhỏ hơn 70 độ) nên tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy.

                  Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên ta có

                                  xOt + yOt= xOy

                                  35 + yOt =  70

                                          yOt = 70 - 35

                                           yOt = 35 do 

                                 vậy yOt = 35 do

b,tia Ot là tia phân giác của góc xOy.Vì :+tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy.                                                                                               +xOt = yOt(= 35 do )

c, vì Ot' là tia đối của tia Ot nên góc kề bù với góc yOt' nen

                                             yOt' + yOt = 180 

                                             yOt' + 35   =  180

                                              yOt' = 180 - 35

                                              yOt'  =    145      

                                  vay yOt' = 145                 

1 tháng 5 2017

O x y t a m

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ta có xÔy < xÔt (vì 30 độ < 70 độ)

Do đó tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot.

b)

* Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot (do cm a)

Suy ra xÔy + yÔt = xÔt

Thay xÔy = 30 độ; xÔt = 70 độ

Ta được:          30 độ + yÔt = 70 độ

                                      yÔt = 70 độ - 30 độ

                                             = 40 độ

* Ta có:

xÔy = 30 độ

yÔt = 40 độ

Do đó xÔy khác yÔt ( vì 30 độ khác 40 độ)

 Suy ra tia Oy không phải là tia phân giác của xÔt.

c)

* Om là tia đối của tia Ox nên xÔm = 180 độ

* Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ta có xÔt < xÔm (vì 70 độ < 180 độ)

Do đó tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Om.

Suy ra xÔt + tÔm = xÔm

Thay xÔt = 70 độ; xÔm = 180 độ

Ta được:             70 độ + tÔm = 180 độ

                                         tÔm = 180 độ - 70 độ

                                                 = 110 độ

Hay mÔt = 110 độ

d)

* Vì tia Oa là tia phân giác của mÔt nên mÔa = mÔt = mÔt / 2 = 110 độ / 2 = 55 độ

* Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Om, ta có mÔa < mÔx (vì 55 độ < 180 độ)

Do đó tia Oa nằm giữa hai tia Om và Ox.

Suy ra mÔa + aÔx = mÔx

Thay mÔa = 55 độ; mÔx = 180 độ

Ta được 55 độ + aÔx = 180 độ

                            aÔx = 180 độ - 55 độ

                            aÔx = 125 độ

Hay xÔa = 125 độ

* Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ta có xÔy < xÔa (vì 30 độ < 125 độ)

Do đó tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oa.

Suy ra xÔy + yÔa = xÔa

Thay xÔy = 30 độ; xÔa = 125 độ

Ta được:            30 độ + yÔa = 125 độ

                                        yÔa = 125 độ - 30 độ

                                        yÔa = 95 độ

Hat aÔy = 95 độ

Vậy a) Trong ba tia Ox, Oy, Ot tia Oy nằm giữa hai tia còn lại

        b) yÔt = 40 độ; tia Oy không phải là tia phân giác của xÔt

        c) mÔt = 110 độ

        d)  aÔy = 95 độ

21 tháng 7 2023

đúng 100 % luôn đấy bạn cho mình kết bạn với bạn nha

10 tháng 4 2016

bn tự vẽ hình nha

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xÔy < xÔz( vì 50\(^o\)< 130\(^o\))

\(\Rightarrow\)Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

xÔy + yÔz = xÔz

50\(^o\)+ yÔz= 130\(^o\)

\(\Rightarrow\)  yÔz= 130\(^o\)-50\(^o\)=80\(^o\)

k đi rồi mk làm tiếp cho

10 tháng 4 2016

Bạn tự vẽ hình nha

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có góc xOy < góc xOz (vì 500 < 1300)

=> Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

Góc xOy + góc yOz = góc xOz

50+ góc yOz = 1300

=> Góc yOz = 1300 - 500 = 800

28 tháng 4 2017

70* 30* O x y t t'

a) => Vì \(\widehat{tOy}>\widehat{xOt}\) nên tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

b) \(\widehat{xOy}=\widehat{tOy}+\widehat{xOt}\)

\(70^o=\widehat{tOy}+30^o\)

\(\widehat{tOy}=70^o-30^o\)

\(\widehat{tOy}=40^o\)

Vì \(\widehat{tOy}=40^o\) và \(\widehat{xOt}=30^o\) nên \(\widehat{tOy}>\widehat{xOt}\left(40^o>30^o\right)\)

c) Tia Ot không phải là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) . Vì \(\widehat{xOt}\ne\widehat{tOy}\)

d) Vì Ot' là tia đối của Ot nên \(\Rightarrow\widehat{tOt'}=180^o\)

\(\widehat{tOt'}=\widehat{tOy}+\widehat{t'Oy}\)

\(180^o=70^o+\widehat{t'Oy}\)

\(\widehat{t'Oy}=180^o-70^o\)

\(\widehat{t'Oy}=110^o\)

Cho hai tia Oy, Oz nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox sao cho xÔy = 75°; xÔz = 25°. 

a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?

b) Tính số đo yÔz 

c) Gọi Om là tia phân giác của yÔz. Tính số đo xÔm.