K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2019

 Bài 1 :

Gọi 2 số cần tìm là a và b ( b<a<200 )

Ta có : ƯCLN(a;b)=15

=> a=15m và b=15n ( m>n ; m;n nguyên tố cùng nhau(1)(1) )

Do đó a-b=15m-15n=15.(m-n)=90

=> m-n=6(2)(2)

Do b<a<200 nên n<m<13(3)(3)

Từ (1);(2) và (3) ⇒(m;n)∈{(7;1);(11;5)}⇒(m;n)∈{(7;1);(11;5)}

(a;b)∈{(105;15);(165;75)}

 Vậy (a;b)∈{(105;15);(165;75)}

(a;b)∈{(105;15);(165;75)}

5 tháng 1 2017

nhìn cái tên của m đã thấy ức chế r, thằng sỉ nhục tổ quốc!!!

8 tháng 10 2017

xl mk thấy tên bn ghê wa

5 tháng 8 2023

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b. Theo đề bài, ta có:

a + b = 66 (1)
GCD(a, b) = 6 (2)

Ta cần tìm hai số tự nhiên a và b sao cho có một số chia hết cho 5. Điều này có nghĩa là một trong hai số a và b phải chia hết cho 5.

Giả sử a chia hết cho 5, ta có thể viết lại a và b dưới dạng:

a = 5m
b = 6n

Trong đó m và n là các số tự nhiên.

Thay vào (1), ta có:

5m + 6n = 66

Để tìm các giá trị của m và n, ta có thể thử từng giá trị của m và tính giá trị tương ứng của n.

Thử m = 1, ta có:

5 + 6n = 66
6n = 61
n ≈ 10.17

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 1 không thỏa mãn.

Thử m = 2, ta có:

10 + 6n = 66
6n = 56
n ≈ 9.33

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 2 không thỏa mãn.

Thử m = 3, ta có:

15 + 6n = 66
6n = 51
n ≈ 8.5

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 3 không thỏa mãn.

Thử m = 4, ta có:

20 + 6n = 66
6n = 46
n ≈ 7.67

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 4 không thỏa mãn.

Thử m = 5, ta có:

25 + 6n = 66
6n = 41
n ≈ 6.83

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 5 không thỏa mãn.

Thử m = 6, ta có:

30 + 6n = 66
6n = 36
n = 6

Với m = 6 và n = 6, ta có:

a = 5m = 5 * 6 = 30
b = 6n = 6 * 6 = 36

Vậy, hai số tự nhiên cần tìm là 30 và 36.

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b. Theo đề bài, ta có:

a - b = 84 (1)
UCLN(a, b) = 12 (2)

Ta có thể viết lại a và b dưới dạng:

a = 12m
b = 12n

Trong đó m và n là các số tự nhiên.

Thay vào (1), ta có:

12m - 12n = 84

Chia cả hai vế của phương trình cho 12, ta có:

m - n = 7 (3)

Từ (2) và (3), ta có hệ phương trình:

m - n = 7
m + n = 12

Giải hệ phương trình này, ta có:

m = 9
n = 3

Thay m và n vào a và b, ta có:

a = 12m = 12 * 9 = 108
b = 12n = 12 * 3 = 36

Vậy, hai số tự nhiên cần tìm là 108 và 36.

5 tháng 8 2023

1) \(a+b=66;UCLN\left(a;b\right)=6\)

\(\Rightarrow6x+6y=66\Rightarrow6\left(x+y\right)=66\Rightarrow x+y=11\)

mà có 1 số chia hết cho 5

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6.5=30\\b=6.6=36\end{matrix}\right.\)

Vậy 2 số đó là 30 và 36 thỏa đề bài

2) \(a-b=66;UCLN\left(a;b\right)=12\left(a>b\right)\)

\(\Rightarrow12x-12y=84\Rightarrow12\left(x-y\right)=84\Rightarrow x-y=7\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=12.3=36\\y=12.4=48\end{matrix}\right.\)

Vậy 2 số đó là 48 và 36 thỏa đề bài

27 tháng 8 2016

Gọi hai số đó là a , b ( với a > b ) 

Theo đề bài ta có : UCLN ( a ; b ) là 15 

=> a = 15m và b = 15n ( m > n , m ; n là số nguyên tố cùng nhau ( 1 ) 

Do đó : a - b = 15m - 15n  = 15 ( m - n ) = 90 

=> m - n = 6 ( 2 ) 

Do b < a < 200 nên n < m < 13 ( 3 ) 

Từ ( 1 ) ; ( 2 ) và ( 3 ) => ( m ; n ) \(\in\) { ( 7; 1 ) ; ( 11 ; 5 )}

=>  a , b \(\in\){ ( 105 ; 15 ) ; ( 165 ; 75 )}

27 tháng 8 2016

Gọi hai số đó là a và b (a > b)

Ta có ƯCLN(a, b) = 15

=> a =15m và b = 15n (m > n; m, n là hai số nguyên tố cùng nhau) (1)

Do đó a - b = 15m - 15n = 15.(m - n) = 90

=> m - n = 6 (2)

Do b < a < 200 => n < m < 15 (3)

Từ (1), (2) và (3) =>(m, n) € {(7; 1); (11; 5)}

=> (a, b) € {(105; 15); (165; 75)}.

27 tháng 10 2016

33 và 35  nguyên tố không đề sai 

27 tháng 10 2016

sorry chua doc kỹ

(2n+1) và (2n+3)

giả sử chúng ko nguyên tố cùng nhau nghĩa là tồn tại m là ước chung khác 1

ta có (2n+1 chia hết m

(2n+3) chia hết cho m

theo tính chất (tổng hiệu có)

[(2n+3)-(2n+1)] chia hết cho m

4 chia hết cho m 

m thuộc (1,2,4) 

(2n+1 ) không thể chia hết cho 2, 4

=> m=1 vậy (2n+1) và (2n+3) có ươcs chung lớn nhất =1

=> dpcm

11 tháng 2 2016

Gọi 2 số đó là 12a và 12b, a<b

Coi BCNN(12a,12b)=k

Vì bội chung nhỏ nhất có 2 chữ số nên giá trị lớn nhất của k là 96

Có:hai số ấy,ước chung Iớn nhất của chúng,bội chung nhỏ nhất của chúng là bốn số tự nhiên khác nhau và đều có hai chữ số.

Suy ra:: \(12a<12b\le\frac{96}{2}=48\)

=> a<b < 4

Tất nhiên a khác 1 vì nếu a=1, 12a=12=ƯCLN(12a,12b)

=> a=2;b=3 hoặc a=3;b=4

Với a=2;b=3

=> 2 số đó là 24,36

=> ƯCLN(24;36)=12

BCNN(24,36)=72

=>chọn

Với a=3, b=4

=> 2 số đó là 36,48

=> ƯCLN(36;48)=12

BCNN(36,48)=144 -> loại

Vậy 2 số cần tìm là 24,36

11 tháng 2 2016

Gọi 2 số đó là 12a và 12b, a<b

Coi BCNN(12a,12b)=k

Vì bội chung nhỏ nhất có 2 chữ số nên giá trị lớn nhất của k là 96

Có:hai số ấy,ước chung Iớn nhất của chúng,bội chung nhỏ nhất của chúng là bốn số tự nhiên khác nhau và đều có hai chữ số.

Suy ra:12a<12b\(\le\frac{96}{2}\)=48

=> a<b<4

Tất nhiên a khác 1 vì nếu a=1, 12a=12=ƯCLN(12a,12b)

=> a=2;b=3 hoặc a=3;b=4

Với a=2;b=3

=> 2 số đó là 24,36

=> ƯCLN(24;36)=12

BCNN(24,36)=72

=>chọn

Với a=3, b=4

=> 2 số đó là 36,48

=> ƯCLN(36;48)=12

BCNN(36,48)=144 -> loại

Vậy 2 số cần tìm là 24,36