K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2019

H A E B C d

Trường hợp đường thẳng d không cắt cạnh BC \(\Delta AHB=\Delta CEA\)cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau , do đó : CE = AH

Tam giác AHB vuông tại H,theo định lý Pitago, ta có :

\(AH^2+BH^2=AB^2\)không đổi, suy ra \(BH^2+CE^2=AB^2\)không đổi.Trường hợp đường thẳng d cắt cạnh BC tại một điểm nằm giữa B và C, ta vẫn có : \(BH^2+CE^2=AB^2\)không đổi.Nếu đường thẳng d không trùng với đường thẳng AB thì điểm \(E\equiv A\)còn điểm \(E\equiv C\)khi đó : EH = BA , EK = 0 nên \(BH^2+CE^2=AB^2\)không đổi

Vậy tổng \(BH^2+CE^2\)không phụ thuộc vào vị trí của đường thẳng d.

21 tháng 5 2016
 

Đường thẳng d bất kì đi qua A nên d có thể có các vị trí sau:

+) d không cắt cạnh BC.

ABCHEd

Trong tam giác vuông AHB có: góc HAB + ABH = 900  (1)

Mà góc HAB + BAC + CAE = 180o => góc HAB + CAE = 180o - BAC = 180 - 90 = 90o    (2)

(1)(2) => góc ABH = CAE 

 tam giác vuông  ABH = CAE ( do cạnh huyền AB = AC; góc ABH = CAE)

=> AH = CE

*) Áp dụng định lí Pi ta go trong tam giác vuông ABH có: BH2 + AH2 = AB2

mà AH = CE nên BH2 + CE2 = BH2 + AH2 = AB2 

Dễ có: AB+ AC2 = BC2 ; AB = AC => 2.AB2 = a2 => AB2 = a2/ 2

Vậy BH2 + CE2 = a2/ 2

+) Khi d trùng với AB :

ABCd

=> H trùng với B; E trùng với A=> BH = 0; CE = CA

 => BH2 + CE2 = AC2 = a2/ 2

+) d trùng với AC (tương tự như d trùng với AB)

+) Khi d cắt cạnh BC: 

ABCdHE

*) Ta  cũng chứng minh : tam giác AEC = BHA (cạnh huyền - góc nhọn)

=> BH = AE

*) Trong tam giác vuông AEC có: AE2 + CE2 = AC2

=>   BH2 + CE2 = AE2 + CE=  AC2 = a2/ 2

Vậy BH2 + CE2 =   AC2 = a2/ 2

15 tháng 8 2015

dòng cuối: em sửa lại kết luận:  tam giác DIE vuông nhé!

25 tháng 8 2017

2. Cho tam giác ABC vuông cân tại A.. Qua A vẽ đường thẳng d ở ngoài tam giác ABC . Vẽ BD vuông góc với d taị D. CE vuông góc với d tại E. M là trung điểm CB. Chứng minh rằng:

a) BD + CE = DE

b) Tam giác MDE là tam giác vuông cân

28 tháng 3 2019

a, xét \(\Delta\)BEM và \(\Delta\)CFM có:

           \(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)(gt)

           BM=CM(trung tuyến AM)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)BEM=\(\Delta\)CFM(CH-GN)

b,Ta có \(\Delta\)ABM=\(\Delta\)ACM(c.c.c)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{CAM}\)

Gọi O là giao của AM và EF

xét tam giác OAE và tam giác OAF có:

              AO cạnh chung

             \(\widehat{OAE}\)=\(\widehat{OAF}\)(cmt)

     vì AB=AC mà EB=FC nên AE=AF

\(\Rightarrow\)tam giác OAE=tam giác OAF(c.g.c)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{AOE}\)=\(\widehat{AOF}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên\(\widehat{AOE}\)=\(\widehat{AOF}\)=90 độ(1)

\(\Rightarrow\)OE=OF suy ra O là trung điểm EF(2)

từ (1) và (2) suy ra AM là đg trung trực của EF

c, vì \(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{CAM}\)=> AM là p/g của \(\widehat{BAC}\)(1)

ta có tam giác BAM=tam giác CAM(c.g.c)

=> AD là p/g của góc BAC(2)

từ (1) và(2) suy ra AM và AD trùng nhau nên A,M,D thẳng hàng

                

28 tháng 3 2019

a, Ta có : Tam giác ABC cân tại A => Góc B=Góc C

Xét tam giác BEM vuông tại E và tam giác CFM vuông tại F

BM=CM (BM là trung tuyến)

Góc B=Góc C

=> Tam giác BEM=Tam giác CFM(ch-gn)

b,Từ a, \(\Delta\)BEM=\(\Delta CFM\)=> ME=MF (1);BE=FC

Mà AB=AC=> AE=AF(2)

Từ 1 và 2 => AM là trung trực của EF

25 tháng 8 2018

11 tháng 3 2021

a/

Do \(\Delta ABC\) cân\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

\(\widehat{DBC}+\widehat{ABC}=\widehat{DCB}+\widehat{ACB}=90^o\Rightarrow\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\Rightarrow\Delta BDC\) cân tại D

b/

Ta có \(\Delta BDC\) cân nên\(BD=CD\)

\(\Delta ABC\) cân nên \(AB=AC\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\) (Hai tg vuông có các cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{CAD};\widehat{BDA}=\widehat{CDA}\) => AD là phân giác của \(\widehat{A}\) và \(\widehat{D}\)

c/

Do tg ABC cân tại A và AD là phân giác \(\widehat{A}\) nên AD là đường cao đồng thời là đường trung tuyến thuộc cạnh BC của tg ABC (Trong tg cân đường phân giác đồng thời là đường cao, đường trung tuyến và đường trung trực)

\(\Rightarrow AD\perp BC\) và đi qua trung điểm của BC

11 tháng 3 2021

ko biết

30 tháng 5 2015

Đường thẳng d bất kì đi qua A nên d có thể có các vị trí sau:

+) d không cắt cạnh BC.

A B C H E d

Trong tam giác vuông AHB có: góc HAB + ABH = 900  (1)

Mà góc HAB + BAC + CAE = 180o => góc HAB + CAE = 180o - BAC = 180 - 90 = 90o    (2)

(1)(2) => góc ABH = CAE 

 tam giác vuông  ABH = CAE ( do cạnh huyền AB = AC; góc ABH = CAE)

=> AH = CE

*) Áp dụng định lí Pi ta go trong tam giác vuông ABH có: BH2 + AH2 = AB2

mà AH = CE nên BH2 + CE2 = BH2 + AH2 = AB2 

Dễ có: AB+ AC2 = BC2 ; AB = AC => 2.AB2 = a2 => AB2 = a2/ 2

Vậy BH2 + CE2 = a2/ 2

+) Khi d trùng với AB :

A B C d

=> H trùng với B; E trùng với A=> BH = 0; CE = CA

 => BH2 + CE2 = AC2 = a2/ 2

+) d trùng với AC (tương tự như d trùng với AB)

+) Khi d cắt cạnh BC: 

A B C d H E

*) Ta  cũng chứng minh : tam giác AEC = BHA (cạnh huyền - góc nhọn)

=> BH = AE

*) Trong tam giác vuông AEC có: AE2 + CE2 = AC2

=>   BH2 + CE2 = AE2 + CE=  AC2 = a2/ 2

Vậy BH2 + CE2 =   AC2 = a2/ 2

30 tháng 5 2015

A B C H E a d

30 tháng 10 2019

23 tháng 11 2018

A B C D M

a) Xét tam giác DAB và tam giác DAC có :

ABD = ACD ( = 900 )

AD chung

AB = AC ( gt )

=> tam giác DAB = tam giác DAC ( ch - cgv )

=> đpcm

b) Vì tam giác DAB = tam giác DAC ( chứng minh câu a )

=> BD = CD ( 2 cạnh tương ứng )

=> tam giác BDC cân tại D ( đpcm )

c) Ta có :

+) AB = AC => A thuộc đường trung trực của BC (1)

+) BM = MC => M thuộc đường trung trực của BC (2)

+) BD = CD => D thuộc đường trung trực của BC (3)

Từ (1),(2) và (3) => A, M, D thẳng hàng ( đpcm )

23 tháng 11 2018

*Link ảnh(nếu như olm không hiện):Ảnh - by tth

Ảnh (nếu olm ko hiện)

a) Xét tam giác DAB và tam giác DAC có:

AB = AC (gt)

AD (cạnh chung - cũng là cạnh huyền)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}\left(=90^o\right)\) (gt)

Do vậy \(\Delta DAB=\Delta DAC\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

b) \(\Delta DAB=\Delta DAC\) nên BD = CD (hai cạnh tương ứng)

Do đó \(\Delta DBC\) cân (tại D)

c) Bạn Trần Phương  đã làm =))