K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2019

a.

Ta có :

a + b = 5

M = 27a + Xb = 150

<=> 27a + X ( 5-a ) = 150

<=> 27a + 5X - aX = 150

<=> a( 27 - X ) + 5X = 150

BL :

a = 1 => X = 30.75 (l)

a = 2 => X = 32 (n)

a =3 => X = 34.5 (l)

Vì : a = 2 => b = 3

Vậy: CTHH : Al2S3

b . Gọi: CTHH của oxit : R2On

%R = 2R/(2R+16n) *100% = 70%

<=> 2R + 16n = 20R/7

<=> 16n = 6R/7

<=> R = 56n/3

BL :

n = 3 => R = 56
Vậy: CTHH : Fe2O3

nFe2O3 = 0.25 mol

Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O

0.25______0.75

mH2SO4 = 73.5 g

mdd H2SO4 = 300 g

Vdd H2SO4 = 250 ml

26 tháng 11 2016

vì nhôm (Al) hóa trị 3 nên hợp chất có dạng :\(Al_aX_3\) gồm 5 nguyên tử \(\Rightarrow a=5-3=2\) \(Al_2X_3\)

\(\Rightarrow\) X có hóa trị 2

\(M=27.2+X.3=150\)

\(\Rightarrow X=32\) => Lưu huỳnh ( S) thõa mãn hóa trị 2.

CTHH của hợp chất \(Al_2S_3\) ( nhóm sulfua ) .

 
26 tháng 11 2016

công thức hh dạng: AlaXb mà 1 ptử của nó có 5 ngtử

ta có Al hóa trị 3 nên có tối đa 2 ngtử Al trong AlaXb

theo bài ra ta có: 27.2 + 3.X =150 => X = 32 = S(lưu huỳnh)

cthh là Al2S3

 

 

 

29 tháng 1 2022

Gửi bạn !undefined

29 tháng 11 2016

Al luôn hóa trị 3, các NTHH có hóa trị từ 1->7

+ TH1: X(I)=> có 4 nguyên tử (loại)

+TH2:X(II)=> có 5 nguyên tử(chọn)

+TH3:X(III)=>có 2 nguyên tử (loại)

+TH4:X(IV)=>có 7 nguyên tử(loại)

+TH5:X(V)=> có 8 nguyên tử (loại)

+TH6:X(VI)=> có 3 nguyên tử (loại)

+TH7LX(VII)=>có 10 nguyên tử(loại)
=> Al2X3

ta có:

150=2.27+3.X=54+3X

=>X=32=>X là S

 

2 tháng 11 2016

@Võ Đông Anh Tuấn Giúp với ạ.

13 tháng 11 2016

3. Khối lượng mol của hợp chất đó là :

2.28 = 56 (g/mol)

mC = \(\frac{56.85,7}{100}\approx48\left(g\right)\)

mH = 56 - 48 = 8 (g)

nC = \(\frac{48}{12}=4\left(mol\right)\)

nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)

Vậy công thức hóa học là C4H8.

23 tháng 3 2018

Trả lời

Ta thấy: 
a + b = 5 
Đặt trường hợp thôi 
1. Với a = 1 => b = 4 => Mx = 30.75 
2. Với a = 2 => b = 3 => Mx = 32 
3. Với a = 3 => b = 2 => Mx = 13.8 
4. Với a = 4 => b = 1 => Mx = 42. 
Trong 4 trường hợp thì trường hợp 2 có M = 32 là của Lưu huỳnh (S) 
=> Hợp chất có công thức Al2S3.

Gọi khối lượng nguyên tử của `X` là `x`

Ta có:

`\text {PTK =} x+32+16*4=120 <am``u>`

`-> x+32+64=120`

`-> x=120 - (32+64)`

`-> x=120-96`

`-> x=24`

Ta có: `x` có khối lượng nguyên tử là `24 am``u`

`->` `X` là nguyên tố \(\text{Magnesium (Mg)}\).

14 tháng 10 2021

Gọi công thức tổng quát là $XH_4$

\(\%H=25\%\\ \Rightarrow \dfrac{4}{X+4}.100\%=25\%\\ \Rightarrow X=12\\ Tên:\ Cacbon\\ CTHH:\ CH_4\)

31 tháng 12 2018

Theo đề ta có a+b = 5

Lưu huỳnh có 3 hoá trị II, IV và VI

Nếu S(VI) => a + b > 5 (loại)

Nếu S(IV)

=> công thức hoá học có dạng R4S

Theo cách tính PTK ta có:

4MR + 32 = 150

=> MR = 29,5 (ko có)

Vậy S(II)

=> công thức hoá học có dạng R2S3

Theo cách tính PTK ta có:

2MR + 32.3 = 150

=> MR = 27 (Al)

Vậy công thức hoá học hợp chất là Al2S3

23 tháng 3 2022

a) CTHH: AxOy

\(\%O=\dfrac{16y}{x.M_A+16y}.100\%=36,78\%\)

=> \(16y=0,3678x.M_A+5,8848y\)

=> \(M_A=\dfrac{27,5y}{x}=13,75.\dfrac{2y}{x}\left(g/mol\right)\)

Có: \(\dfrac{2y}{x}=4\) thỏa mãn

=> MR = 55 (g/mol)

=> R là Mn (Mangan)

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\) => Chọn x = 1; y = 2

CTHH: MnO2

b) PTKX = 55 + 16.2 = 87 (đvC)