K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2021

tham khảo

Kiều Phương là cô bé hồn nhiên, hiếu động, tài năng hội hoạ, tình cảm trong sáng và có lòng nhân ái

14 tháng 10 2021

Cảm Ơn

20 tháng 2 2022

ccccccccccc

 

8 tháng 10 2021

don't care 3:<

8 tháng 10 2021

Phải học mới giỏi được chứ tự nhiên đi hỏi ngupowif khác mà nói bào cho mình thì có nghĩa bài dod không phải của mình mà là của người nhắc bài cho mình đấy.Nên bài của ai người đó làm nấy

2 tháng 2

Đáp án:

Chi tiết tiêu biểu : người anh chứng kiến bức tranh đạt giải Nhất của người em gái : “ Anh trai tôi”. Chi tiết ấy làm thay đổi nhận thức của người anh, đi từ bất ngờ, ngỡ ngàng đến xấu hổ. Nhận ra sự ích kỉ, nhỏ bé trong mình: “Không phải con đâu đó là.... của em con đấy”. 

 

Chính sự bao dung, nhân hậu của người em đã cảm hóa cái xấu trong anh. Chi tiết có giá trị đóng góp lớn đến việc thể hiện chủ đề tư tưởng: trong cuộc sống, cái đẹp sẽ cảm hóa cái xấu.


Chúc bạn học tốt

NG
27 tháng 9 2023

Những chi tiết thể hiện tình yêu thương của bà dành cho con cháu:

- Chờ con, phần cháu bà chưa trảy vào.

- Vắng con xa cháu tóc sương da mồi

Theo ý hiểu của nình nhé !

-Theo em , Kiều Phương có biết việc anh trai ghen tức với mình qua nhưng hành động mà người anh làm sau khi biết Kiều Phương có tài năng hội họa.

-Vì Kiều Phương muốn cho người anh trai của mình biết rằng mình rất yêu quý anh và mong muốn người anh có thể thay đổi và em sẽ luôn luôn tha thứ và quý mến anh dù cho có thế nào đi nữa .

- Nếu là Kiều Phương thì em sẽ không vẽ người anh đã luôn ghen tức với mình mà vẽ bố , mẹ hoặc chú Tiến Lê hay các bạn vì anh đã ghét mình mà làm sao mình phải vẽ anh chứ . Nhưng trong câu truyện trên thì Kiều Phương đã không làm vậy và cô bé còn giúp cho người anh có thể nhận ra lỗi lầm của mình , điều đó thật đáng ngưỡng mộ .

Khoanh tròn vào đáp án đầu câu trả lời đúng.1. Luận điểm nào dưới đây không nhằm nói về những sáng tạo riêng của Nguyễn Du trong nghệ thuật kể chuyện, xây dựng cốt truyện, kết cấu “Truyện Kiều” so với tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân?A. Lược bỏ các chi tiết về mưu mẹo, về sự báo oán tàn nhẫn và các chi tiết dung tục, sáng tạo thêm một số chi tiết mới và thay đổi thứ tự...
Đọc tiếp

Khoanh tròn vào đáp án đầu câu trả lời đúng.

1. Luận điểm nào dưới đây không nhằm nói về những sáng tạo riêng của Nguyễn Du trong nghệ thuật kể chuyện, xây dựng cốt truyện, kết cấu “Truyện Kiều” so với tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân?

A. Lược bỏ các chi tiết về mưu mẹo, về sự báo oán tàn nhẫn và các chi tiết dung tục, sáng tạo thêm một số chi tiết mới và thay đổi thứ tự kể.

B. Chuyển ngôn ngữ tiểu thuyết văn xuôi chữ Hán của người Trung Hoa thành ngôn ngữ tiểu thuyết bằng thơ lục bát của người Việt.

C. Biến các sự kiện chính của tác phẩm thành đối tượng bộc lộ cảm xúc, tình cảm của nhân vật và người kể.

D. Chuyển trọng tâm của truyện từ việc kể sự kiện sang biểu hiện nội tâm nhân vật, làm cho nhân vật sống hơn, sâu sắc hơn.

2. Vì sao Thúy Kiều – cô chị phải “cậy, lạy, thưa” Thúy Vân – cô em trong cảnh “Trao duyên”?

A. Vì điều đó đúng với nguyên tắc ứng xử trong một gia đình “trâm anh thế phiệt” như gia đình Kiều.

B. Vì trong tình huống ấy, Kiều không còn đủ tỉnh táo cân nhắc từng lời nói, cử chỉ.

C. Vì làm như thế, Kiều tỏ rõ được tấm lòng trân trọng của mình với tình yêu và những kỉ vật Kim trọng đã dành cho nàng.

D. Vì Kiều muốn tỏ lòng tôn kính và biết ơn sự hi sinh, chia sẻ cao thượng của Thúy Vân dành cho nàng.

3. Đoạn “Thề nguyền” được trích từ câu bao nhiêu đến câu bao nhiêu trong “Truyện Kiều”

A. 431-452

B. 421- 442

C. 411- 432

D. 441- 462

1
26 tháng 6 2018
Câu 1 2 3
Đáp án B D A