K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2019

Gọi CTHH của hợp chất là CxOy

Ta có: \(12x\div16y=3\div8\)

\(\Rightarrow x\div y=\frac{3}{12}\div\frac{8}{16}\)

\(\Rightarrow x\div y=1\div2\)

Vậy CTHH là CO2

Trong 1 phân tử CO2 gồm: 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O

\(PTK_{CO_2}=12+16\times2=44\left(đvC\right)\)

21 tháng 7 2019

Gọi: CTHH là : CxOy

Ta có :

\(\frac{12x}{16y}=\frac{3}{8}\)

<=> \(\frac{x}{y}=\frac{1}{2}\)

Vậy: CTHH là CO2

Trong 1 phân tử CO2 có : 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O

MCO2= 12 + 16*2 = 44 đvc

17 tháng 8 2016

bài 1: gọi công thức hợp chất X là AlxOy

theo đề ta có : \(\frac{27x}{16y}=\frac{6,75}{6}\)

=> \(\frac{27x+16y}{6,75+6}=\frac{102}{12,75}=8\)

=> x=8.6,75:27=2

y=8.6:16=3

vậy CTHH của X là Al2O3

23 tháng 8 2016

Hỏi đáp Hóa học

16 tháng 1 2017

Đáp án D

Khối lượng Fe = 0,3m gam và khối lượng Cu = 0,7m gam

Sau phản ứng còn 0,75m gam Fe chỉ phản ứng 0,25m gam; Fe dư vậy sau phản ứng chỉ thu được muối Fe2+.

Ta có:

Số mol của Fe(NO3)2 = 0,25m/56

Sơ đồ phản ứng:

Áp dụng ĐLBT nguyên tố N ta có:

22 tháng 7 2016

dang1_01.jpg picture by nguyentam083

Ví dụ:
CTHH của khí nitơ: N2
CTHH của lưu huỳnh: S
CTHH của kẽm: Zn
CTHH của bạc nitrat (1g; 1N; 3O): AgNO3

15 tháng 1 2018

Đáp án  B

Ta có:

mCu = 0,7m (g)

Vì Fe phản ứng trước Cu và sau khi phản ứng còn 0,75m (g) chất rắn Cu chưa phản ứng 0,7m

Fe dư 0,75m - 0,7m = 0,05m mFe pư = 0,2m - 0,05m = 0,25m (g)

Fe dư Chỉ tạo muối Fe(NO3)2

HNO3 hết (Lưu ý chỉ H+ hết, NO3- còn trong muối).

Quá trình nhường electron:

Quá trình nhận electron:

Áp dụng định luật bảo toàn electron:

m = 50,4