K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 1

a) Vì \(MP\parallel BQ\) nên ta có \(\frac{{MP}}{{BQ}} = \frac{{AP}}{{AQ}}\) (Định lý Thales)                                                                                                     

Vì \(PN\parallel QC\) nên ta có \(\frac{{PN}}{{QC}} = \frac{{AP}}{{AQ}}\) (Định lý Thales)

\( \Rightarrow \frac{{MP}}{{BQ}} = \frac{{PN}}{{QC}} = \frac{{AP}}{{AQ}}\)

b) Vì \(MP\parallel QC\) nên \(\frac{{MP}}{{QC}} = \frac{{IP}}{{IQ}}\) (Hệ quả của định lý Thales)

Vì \(PN\parallel BQ\) nên \(\frac{{PN}}{{BQ}} = \frac{{IP}}{{IQ}}\) (Hệ quả của định lý Thales)

\( \Rightarrow \frac{{MP}}{{QC}} = \frac{{PN}}{{BQ}} = \frac{{IP}}{{IQ}}\)

15 tháng 1 2022

Hòa rê bóng, tôi đá

Vào lúc đótôi đi bộ, Hòa chạy theo

Tuy tôi chạy nhưng Hòa vẫn đuổi kịp

In đậm là chủ ngữ

In nghiêng là vị ngữ

in đậm và nghiêng  là trạng ngữ

17 tháng 12 2019

Câu 2:

-Giống: Đều có tác dụng đọc dữ liệu

-Khác:

+Read: Đọc xong không xuống dòng

+Readln: Đọc xong rồi xuống dòng

Câu 3:

a) a*x*x*x+b*x*x*x+c*x+d

b) (4*sqr(x)-7*x-5)/(x-7)

c) (a+b)/(a-b)-(a-b)/(a+b)

Câu 4:

a) Integer;

b) Real;

c) Real;

17 tháng 12 2019

Câu 1 bạn xem lại đề

không có quy tắc viết từ khóa trong pascal nhé bạn

24 tháng 10 2018

Câu 1: * Giống nhau: Đều gồm 2 phần vỏ (biểu bì, thịt vỏ) và trụ giữa (bó mạch, ruột).

*Khác nhau:

Cấu tạo thân non Cấu tao rễ
Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào hình đa giác, xếp sít nhau, có lông hút. Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào trong suốt xếp sít nhau, không có lông hút.
Thịt vỏ: tế bào không chứa diệp lục Thịt vỏ: có 1 số tế bào diệp lục
Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẻ thành 1 vòng Mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong

Câu 2:

+ Rễ cọc: gồm rễ cái và các rễ con.

+ Rễ chùm: gồm nhiều rễ con mọc chìa ra xung quanh.

Ví dụ: rễ cọc: cây cam , bưởi, xoài,.....

Rễ chùm: lúa, hành, ngô,.....

Câu 3:

+ Rễ củ: phần rễ phình to , tạo củ, chứa chất dự trữ cho cây lúc ra hoa, tạo quả.

+ Rễ móc: rễ phụ mọc ra từ thân, giúp cây bám vào trụ để kéo lên.

+ Rễ thở: rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.

+ Giác mút: rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.

Câu 4:

Cây lương thực: lúa, ngô, khoai, sắn, đậu. Cây lương thực thường là cây một năm.

Câu 5:

Cây cần nhiều nước và muối khoáng vào giai đoạn sinh trưởng như đâm chồi, chuẩn bị ra hoa, kết quả. Vì vào thời kì này cây cần tích lũy vật chất và năng lượng cho sự tăng khối lượng và chất lượng của các bộ phận trong cây.

25 tháng 5 2020

Okee pạnnnyeu

25 tháng 5 2020

Tối về, giải hết cho

a: \(\dfrac{-8}{15}=\dfrac{-8\cdot\left(-2\right)}{15\cdot\left(-2\right)}=\dfrac{16}{-30}\)

b: \(7\cdot\left(-16\right)=-112< >135=9\cdot15\)

=>Hai phân số này không bằng nhau

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

a) Cặp phân số \(\frac{{ - 8}}{{15}}\) và \(\frac{{16}}{{ - 30}}\) bằng nhau, vì -8.-30 = 15.16

b) Cặp phân số \(\frac{7}{{15}}\) và \(\frac{9}{{ - 16}}\)  không bằng nhau vì \(7.( - 16)\; \ne 15.9\)

3 tháng 11 2019

Tỉ lệ thức

C tương tự bạn tự làm nhé!

3 tháng 11 2019

Tỉ lệ thức