K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2022

Hòa rê bóng, tôi đá

Vào lúc đótôi đi bộ, Hòa chạy theo

Tuy tôi chạy nhưng Hòa vẫn đuổi kịp

In đậm là chủ ngữ

In nghiêng là vị ngữ

in đậm và nghiêng  là trạng ngữ

2 tháng 3 2022

Viết câu theo mô hình cấu trúc sau:
.a CN – VN , CN – VN
………mùa xuân đến , hoa trong vườn đua nhau khoe sắc…………………………………………………………………………..
b.TN , CN – VN, CN – VN
……………………Vào buổi sáng, ông mặt trời thức giấc, những chú chim sơn ca bắt đầu cất lên bản nhạc chào buổi sáng.……………………………………………………………..
c.Tuy CN – VN nhưng CN – VN
………tuy  ông tôi đã già nhưng ông rất khoẻ…………………………………………………………………………..
d.Vì CN- VN nên CN – VN
…………………vì đại dịch covid kéo đến nên chúng tôi phải học online……………………………………………

Chiếc đồng hồ

Năm 1954, các cán bộ đang dự hội nghị tổng kết ở Bắc Giang thì có lệnh Trung ương rút bớt một số người đi học lớp tiếp quản Thủ đô. Ai nấy đều háo hức muốn đi. Nhất là những người quê Hà Nội. Bao năm xa nhà, nhớ Thủ đô, nay được dịp trở về công tác, anh em bàn tán sôi nổi. Nhiều người đề nghị cấp trên chiếu cố nỗi niềm riêng đó và cho được toại nguyện. Tư tưởng cán bộ dự hội nghị có chiều phân tán...

 

Peder B. Helland - Hope   00:00PreviousPauseNext 00:03 / 07:36UnmuteSettingsFullscreenCopy video urlPlay / PauseMute / UnmuteReport a problemLanguageShareVidverto Player    

Giữa lúc đó, Bác Hồ đến thăm hội nghị. Bác bước lên diễn đàn, mồ hôi ướt đẫm hai bên vai áo nâu... Khi tiếng vỗ tay đã ngớt, Bác hiền từ nhìn khắp hội trường và nói chuyện về tình hình thời sự. Nói đến nhiệm vụ của toàn Đảng trong lúc này, Bác bỗng rút trong túi ra một chiếc đồng hồ quả quýt và hỏi:

 

- Các cô chú có trông thấy cái gì đây không?

Mọi người đồng thanh:

- Cái đồng hồ ạ.

- Thế trên mặt đồng hồ có những chữ gì?

- Có những con số ạ.

- Cái kim ngắn, kim dài để làm gì?

- Để chỉ giờ chỉ phút ạ.

- Cái máy bên trong dùng để làm gi?

- Để điều khiển cái kim chạy ạ.

Bác mỉm cười, hỏi tiếp:

- Thế trong cái đồng hồ, bộ phận nào là quan trọng?

Mọi người còn đang suy nghĩ thì Bác lại hỏi:

- Trong cái đồng hồ, bỏ đi một bộ phận có được không?

- Thưa không được ạ.

Nghe mọi người trả lời, Bác bèn giơ chiếc đồng hồ lên cao và kết luận:

- Các bộ phận của một chiếc đồng hồ cũng ví như các cơ quan của một Nhà Nước, như các nhiệm vụ cách mạng. Đã là nhiệm vụ của cách mạng thì đều là quan trọng, đều cần phải làm. Các cô chú thử nghĩ xem: trong một chiếc đồng hồ mà anh kim đòi làm anh chữ số, anh máy lại đòi ra ngoài làm cái mặt đồng hồ... cứ tranh nhau chỗ đứng như thế thì còn là cái đồng hồ được không?

Chỉ trong ít phút ngắn ngủi, câu chuyện Chiếc đồng hồ của Bác đã khiến cho ai nấy đều thấm thía, tự đánh tan được những thắc mắc riêng tư.

Theo sách BÁC HỒ KÍNH YÊU

Luyện tập   

Câu chuyện có tên là gì?​

Chiếc đồng hồ.Đồng hồ của Bác.Bác Hồ kính yêu.Kiểm traÝ nghĩa câu chuyện:

"Qua câu chuyện về Chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng; do đó, cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình.

Mở rộng ra, có thể hiểu: mỗi người lao động trong xã hội đều gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan trọng, đáng quý."

10 tháng 2 2022

a. Bạn ấy rất hạnh phúc vì bạn ấy vừa đạt học sinh giỏi

b, Vì con chó đó bị thương nên tôi phải sơ cứu cho nó.

10 tháng 2 2022

giúp tớ vơi

 

23 tháng 2 2022

a) Ba em /đi công tác về. -> Câu đơn
      CN          VN   
b) Lớp trưởng /hô nghiêm, cả lớp /đứng dậy chào. -> Câu ghép
         CN             VN            CN             VN

13 tháng 2 2023

Vì Nam  chăm chỉ học hành nên được cô giáo tuyên dương.

Nếu Hà không đi học muốn thì bạn ấy sẽ được khen thưởng.

Sở dĩ Hưng học không giỏi vì hưng không chú ý nghe cô giảng bài.

16 tháng 2 2023

Vì Chi lười học nên Chi bị điểm kém.

Nếu em chăm chỉ thì em sẽ học giỏi.

Sở dĩ An học giỏi vì An chăm chú nghe cô giảng bài.

            tick mk đi

Những ngày nghỉ học, chúng tôi thường rủ nhau ra cánh đồng tìm bắt dế chọi. Trong túi áo đứa nào cũng có sẵn bốn, năm chiếc vỏ bao  diêm. Toàn có đôi tai thính như tai mèo và bước chân êm, nhẹ như thỏ nhảy. Cậu ta nổi tiếng là tay bắt dế chọi lành nghề.

    Những ngày nghỉ học,chúng tôi thường rủ nhau ra cánh đồng tìm bắt dế chọi . Trong túi áo đứa nào cũng có sẵn bốn,năm chiếc vỏ bao diêm . Toàn có đôi tai thính như tai mèo và bước chân êm,nhẹ như thỏ nhảy . Cậu ta nổi tiếng là tay bắt dế chọi lành nghề.

8 tháng 1 2022

Vì trời mưa nên đường rất trơn.
Tại vì trời mưa nên em đi học muộn
Nhờ chăm học mà tôi được điểm cao.
Không chỉ học giỏi mà bạn ấy còn rất lễ phép.
Tuy Lan học giỏi nhưng bạn không kiêu ngạo.

8 tháng 1 2022

Ê, câu ghép ông ơi.

4 tháng 8 2021

dòng 3

4 tháng 8 2021

 V= a x b x c

Câu 18. Từ nào sau đây viết đúng chính tả? A.  Bru-Nây                                 C.  Đa-nuýp                                                 B.   Mô-Rít-xơ Mát-téc-lích       D.  Ác-hen-tinaCâu 19. Dấu gạch ngang trong đoạn văn sau được dùng để làm gì?  Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn...
Đọc tiếp

Câu 18. Từ nào sau đây viết đúng chính tả?

A.  Bru-Nây                                 C.  Đa-nuýp                                                 

B.   Mô-Rít-xơ Mát-téc-lích       D.  Ác-hen-tina

Câu 19. Dấu gạch ngang trong đoạn văn sau được dùng để làm gì?

  Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng.

                                                                                       (Vũ Bằng)

A.  Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê

B.   Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại

C.   Đánh dấu phần chú thích

D.  Đánh dấu đặc điểm riêng của nhân vật

5
1 tháng 8 2021

18C

19C

1 tháng 8 2021

18 - B

19 - C