K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2019

\(\frac{\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}+...+\frac{1}{3}+\frac{1}{2}}{2012+\frac{2012}{2}+\frac{2011}{3}+...+\frac{1}{2013}}\)

cậu viết sai đề sửa lại:

\(=\frac{\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}+...+\frac{1}{3}+\frac{1}{2}}{\left(1+\frac{2012}{2}\right)+\left(1+\frac{2011}{3}\right)+...+\left(1+\frac{1}{2013}\right)}\)

\(=\frac{\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}+...+\frac{1}{3}+\frac{1}{2}}{\frac{2014}{2}+\frac{2014}{3}+...+\frac{2014}{2013}}\)

\(=\frac{\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}+...+\frac{1}{3}+\frac{1}{2}}{2014.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2013}\right)}\)

\(=\frac{1}{2014}\)

24 tháng 4 2016

2)không.Vì hiệu của 2 số là 1 số lẻ nên số trừ phải là số lẻ hoặc chẵn nhưng trong trường hợp này số trừ lẻ thì số bị trừ chẵn mà SBT là SNT nên SBT=2( vô lý vì SBT luôn >2014)

còn nếu số trừ chẵn thì số trừ =2 SBT=2015( là hợp số)

             

 

24 tháng 4 2016

1)C=3^210

   C=3^200*3^10

   D=2^310=

D=2^300*2^10

Mà 3^200=(3^2)^100=9^100

      2^300=(2^3)^100=8^100

nên 3^200>2^300

Mà 3^10>2^10

Nên 3^200*3^10>2^300*2^10

             C>D

3)Gọi số số hạng là n

ta có

   A=1-5+9-13+17-21+25-...

    A=1+4+4+4...=2013(có n/2-1 số 4)

    A=1+4*(n/2-1)=2013

    A=1+2*n-4=2013

   1+2*n=2017

       2*n=2016

n=1008

số cuối là 4029(tui làm lụi đó hông bít có đúng hk)ngaingung

19 tháng 3 2017

chua hieu de bai lam

19 tháng 3 2017

vậy thì đừng làm

12 tháng 2 2017

\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2013}\right).x=\frac{2012}{1}+\frac{2011}{2}+\frac{2010}{3}+...+\frac{1}{2012}\)

27 tháng 2 2018

Bài 1 : 

Ta có : 

\(B=\frac{2010+2011}{2011+2012}=\frac{2010}{2011+2012}+\frac{2011}{2011+2012}\)

Vì : 

\(\frac{2010}{2011}>\frac{2010}{2011+2012}\)

\(\frac{2011}{2012}>\frac{2011}{2011+2012}\)

Nên : \(\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2012}>\frac{2010+2011}{2011+2012}\)

Vậy \(A>B\)

Bài 2 : 

\(\frac{n+1}{n-1}=\frac{n-1+2}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{2}{n-1}=1+\frac{2}{n-1}\)

\(\Rightarrow\)\(2⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\left(n-1\right)\inƯ\left(2\right)\)

Mà \(Ư\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

Suy ra : 

\(n-1\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)
\(n\)\(2\)\(0\)\(3\)\(-1\)

Vì n là số tự nhiên nên \(n\in\left\{0;2;3\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;2;3\right\}\)

18 tháng 2 2016

Lên mạng xem quy tắc nhé

18 tháng 2 2016

Lên mạng xem nhé