K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2019

a) \(\frac{4}{x+5}=\frac{3}{x-4}\)

=> 4.(x - 4) = 3.(x + 5)

=> 4x - 16 = 3x + 15

=> 4x - 3x = 15 + 16

=> 1x = 31

=> x = 31 : 1

=> x = 31

Vậy x = 31.

b) \(5-\frac{2}{x}=\frac{3}{-7}\)

=> \(\frac{2}{x}=5-\frac{-3}{7}\)

=> \(\frac{2}{x}=\frac{38}{7}\)

=> 2 . 7 = 38 . x

=> 14 = 38 . x

=> x = 14 : 38

=> x = \(\frac{14}{38}=\frac{7}{19}\)

Vậy x = \(\frac{7}{19}\).

e) \(\frac{x}{7}=-\frac{15}{14}\)

=> x . 14 = (-15) . 7

=> x . 14 = -105

=> x = (-105) : 14

=> x = \(-7,5=-\frac{15}{2}\)

Vậy x = \(-\frac{15}{2}\).

f) 2 - (2x + 3) = 7

=> 2x + 3 = 2 - 7

=> 2x + 3 = -5

=> 2x = (-5) - 3

=> 2x = -8

=> x = (-8) : 2

=> x = -4

Vậy x = -4.

Chúc bạn học tốt!

6 tháng 7 2019

a, ĐK: \(x\ne-5;4\)

pt\(\Rightarrow4x-16=3x+15\)

\(\Leftrightarrow x=31\left(TM\right)\)

Ttự các câu còn lại.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 4 2021

d,

\(|x-\frac{1}{3}|=\frac{5}{6}\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\\ x-\frac{1}{3}=-\frac{5}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{7}{6}\\ x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

e,

\(\frac{3}{4}-2|2x-\frac{2}{3}|=2\)

\(\Leftrightarrow 2|2x-\frac{2}{3}|=\frac{3}{4}-2=\frac{-5}{4}\)

\(\Leftrightarrow |2x-\frac{2}{3}|=-\frac{5}{8}<0\) (vô lý vì trị tuyệt đối của 1 số luôn không âm)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

f, 

\(\frac{2x-1}{2}=\frac{5+3x}{3}\Leftrightarrow 3(2x-1)=2(5+3x)\)

\(\Leftrightarrow 6x-3=10+6x\)

\(\Leftrightarrow 13=0\) (vô lý)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 4 2021

a,

$0-|x+1|=5$

$|x+1|=0-5=-5<0$ (vô lý do trị tuyệt đối của một số luôn không âm)

Do đó không tồn tại $x$ thỏa mãn điều kiện đề.

b,

\(2-|\frac{3}{4}-x|=\frac{7}{12}\)

\(|\frac{3}{4}-x|=2-\frac{7}{12}=\frac{17}{12}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{3}{4}-x=\frac{17}{12}\\ \frac{3}{4}-x=\frac{-17}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{13}{6}\end{matrix}\right.\)

c, 

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|-\frac{3}{2}=\frac{1}{4}\)

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{4}\)

\(|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{8}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{8}\\ \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=-\frac{7}{8}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{29}{12}\\ x=\frac{-13}{12}\end{matrix}\right.\)

5 tháng 3 2020

\(\frac{3x-7}{5}=\frac{2x-1}{3}\)

\(\Leftrightarrow9x-21=10x-5\)

\(\Leftrightarrow-x=16\Leftrightarrow x=-16\)

\(\frac{4x-7}{12}-x=\frac{3x}{8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x-7-12x}{12}=\frac{3x}{8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-7-8x}{12}=\frac{3x}{8}\)

\(\Leftrightarrow-56-64x=36x\)

\(\Leftrightarrow-56=100x\Leftrightarrow x=\frac{-14}{25}\)

5 tháng 3 2020

\(\frac{x-2009}{1234}+\frac{x-2009}{5678}-\frac{x-2009}{197}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2019\right)\left(\frac{1}{1234}+\frac{1}{5678}-\frac{1}{197}\right)=0\)

Vì \(\left(\frac{1}{1234}+\frac{1}{5678}-\frac{1}{197}\right)\ne0\)nên x - 2019 = 0

Vậy x = 2019

\(\frac{5x-8}{3}=\frac{1-3x}{2}\)

\(\Leftrightarrow10x-16=3-9x\)

\(\Leftrightarrow19x=19\Leftrightarrow x=1\)

8 tháng 2 2020

a, \(\frac{x-3}{5}\) = 6 - \(\frac{1-2x}{3}\)

⇔ 3(x - 3) = 90 - 5(1 - 2x)

⇔ 3x - 9 = 90 - 5 + 10x

⇔ 3x - 10x = 90 - 5 + 9

⇔ -7x = 94

⇔ x = \(\frac{-94}{7}\)

S = { \(\frac{-94}{7}\) }

b, \(\frac{3x-2}{6}\) - 5 = \(\frac{3-2\left(x+7\right)}{4}\)

⇔ 2(3x - 2) - 60 = 9 - 6(x + 7)

⇔ 6x - 4 - 60 = 9 - 6x - 42

⇔ 6x + 6x = 9 - 42 + 60 + 4

⇔ 12x = 31

⇔ x = \(\frac{31}{12}\)

S = { \(\frac{31}{12}\) }

c, \(\frac{x+8}{6}\) - \(\frac{2x-5}{5}\) = \(\frac{x+1}{3}\) - x + 7

⇔ 5(x+ 8) - 6(2x - 5) = 10(x+1) - 30x+210

⇔ 5x+ 40 - 12x+ 30 = 10x+ 10 - 30x+210

⇔ 5x - 12x - 10x+ 30x = 10+ 210 - 30- 40

⇔ 13x = 150

⇔ x = \(\frac{150}{13}\)

S = { \(\frac{150}{13}\) }

d, \(\frac{7x}{8}\) - 5(x - 9) = \(\frac{2x+1,5}{6}\)

⇔ 21x - 120(x - 9) = 4(2x + 1,5)

⇔ 21x - 120x + 1080 = 8x + 6

⇔ 21x - 120x - 8x = 6 - 1080

⇔ -107x = -1074

⇔ x = \(\frac{1074}{107}\)

S = { \(\frac{1074}{107}\) }

e, \(\frac{5\left(x-1\right)+2}{6}\) - \(\frac{7x-1}{4}\) = \(\frac{2\left(2x+1\right)}{7}\) - 5

⇔ 140(x-1)+56 - 42(7x-1) = 48(2x+1)-840

⇔ 140x -140+56 -294x+42= 96x+48 -840

⇔ 140x -294x -96x = 48 -840 -42 -56+140

⇔ -250x = -750

⇔ x = 3

S = { 3 }

f, \(\frac{x+1}{3}\) + \(\frac{3\left(2x+1\right)}{4}\) = \(\frac{2x+3\left(x+1\right)}{6}\) + \(\frac{7+12x}{12}\)

⇔ 4(x+1)+9(2x+1) = 4x+6(x+1)+7+12x

⇔ 4x+4+18x+9 = 4x+6x+6+7+12x

⇔ 4x+18x - 4x - 6x - 12x = 6+7- 9 - 4

⇔ 0x = 0

S = R

Chúc bạn học tốt !

22 tháng 4 2020

Bạn ơi giải giúp mình 2 bài này với ạ : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/969683.html

Mình cảm ơn trước nhaa

26 tháng 3 2020

a)

\(\frac{x}{3}-\frac{5x}{6}-\frac{15x}{12}=\frac{x}{4}-5\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x-10x-15x}{12}=\frac{3x-60}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-10x-11}{12}=\frac{3x-60}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-10x-11-3x+60}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{49-13x}{12}=0\)

\(\Rightarrow49-13x=0\)

\(\Rightarrow x=\frac{-49}{13}\)

26 tháng 3 2020

b)

\(\frac{8x-3}{4}-\frac{3x-2}{2}=\frac{2x-1}{2}+\frac{x+3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{8x-3-6x+4}{4}=\frac{4x-2+x+3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x+1}{4}=\frac{5x+1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x+1-5x-1}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-3x}{4}=0\)

\(\Rightarrow-3x=0\)

\(\Rightarrow x=0\)

d: =>4x+6=15x-12

=>4x-15x=-12-6=-18

=>-11x=-18

hay x=18/11

e: =>\(45x+27=12+24x\)

=>21x=-15

hay x=-5/7

f: =>35x-5=96-6x

=>41x=101

hay x=101/41

g: =>3(x-3)=90-5(1-2x)

=>3x-9=90-5+10x

=>3x-9=10x+85

=>-7x=94

hay x=-94/7

24 tháng 1 2022

làm rõ ra giúp với ạ, ghi v k hỉu j hết ;-;

6 tháng 6 2016

a) (1/2(2/− 2x0

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x+\frac{1}{2}=0\\\frac{2}{3}-2x=0\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{1}{2}\\2x=\frac{2}{3}\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{1}{2}\\x=\frac{1}{3}\end{array}\right.\)

b) \(\left(x.6\frac{2}{7}+\frac{3}{7}\right).2\frac{1}{5}-\frac{3}{7}=-2\)

\(\Rightarrow\left(x.\frac{44}{7}+\frac{3}{7}\right).\frac{11}{5}=-2+\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow\left(x.\frac{44}{7}+\frac{3}{7}\right).\frac{11}{5}=-\frac{11}{7}\)

\(\Rightarrow x.\frac{44}{7}+\frac{3}{7}=-\frac{11}{7}:\frac{11}{5}=-\frac{11}{7}.\frac{5}{11}\)

\(\Rightarrow x.\frac{44}{7}+\frac{3}{7}=-\frac{5}{7}\)

\(\Rightarrow x.\frac{44}{7}=-\frac{5}{7}-\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow x.\frac{44}{7}=-\frac{8}{7}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{8}{7}:\frac{44}{7}=-\frac{8}{7}.\frac{7}{44}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{2}{11}\)

6 tháng 6 2016

c) \(x.3\frac{1}{4}+\left(-\frac{7}{6}\right).x-1\frac{2}{3}=\frac{5}{12}\)

\(\Rightarrow x\left(3\frac{1}{4}-\frac{7}{6}\right)=\frac{5}{12}+\frac{5}{3}\)

\(\Rightarrow x\left(\frac{13}{4}-\frac{7}{6}\right)=\frac{25}{12}\)

\(\Rightarrow x.\frac{25}{12}=\frac{25}{12}\)

\(\Rightarrow x=\frac{25}{12}:\frac{25}{12}\)

\(\Rightarrow x=1\)

d) \(5\frac{8}{17}:x+\left(-\frac{4}{17}\right):x+3\frac{1}{7}:17\frac{1}{3}=\frac{4}{11}\)

\(\Rightarrow\left(5\frac{8}{17}-\frac{4}{17}\right):x+\frac{22}{7}:\frac{52}{3}=\frac{4}{11}\)

\(\Rightarrow5\frac{4}{17}:x+\frac{33}{182}=\frac{4}{11}\)

\(\Rightarrow\frac{89}{17}:x=\frac{4}{11}-\frac{33}{182}\)

\(\Rightarrow\frac{89}{17}:x=\frac{365}{2002}\)

\(\Rightarrow x=\frac{89}{17}:\frac{365}{2002}\)

\(\Rightarrow x\approx28,7\) (số hơi lẻ)

e) \(\frac{17}{2}-\left|2x-\frac{3}{4}\right|=-\frac{7}{4}\)

\(\Rightarrow\left|2x-\frac{3}{4}\right|=\frac{17}{2}+\frac{7}{4}\)

\(\Rightarrow\left|2x-\frac{3}{4}\right|=\frac{41}{4}\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x-\frac{3}{4}=\frac{41}{4}\\2x-\frac{3}{4}=-\frac{41}{4}\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x=11\\2x=-\frac{19}{2}\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{11}{2}\\x=-\frac{19}{4}\end{array}\right.\)

22 tháng 3 2020

a, Ta có : \(\frac{2x-1}{5}-\frac{x-2}{3}=\frac{x+7}{15}\)

=> \(\frac{3\left(2x-1\right)}{15}-\frac{5\left(x-2\right)}{15}=\frac{x+7}{15}\)

=> \(3\left(2x-1\right)-5\left(x-2\right)=x+7\)

=> \(6x-3-5x+10-x-7=0\)

=> \(0=0\)

Vậy phương trình có vô số nghiệm .

b, Ta có : \(\frac{x+3}{2}-\frac{x-1}{3}=\frac{x+5}{6}+1\)

=> \(\frac{3\left(x+3\right)}{6}-\frac{2\left(x-1\right)}{6}=\frac{x+5}{6}+\frac{6}{6}\)

=> \(3\left(x+3\right)-2\left(x-1\right)=x+5+6\)

=> \(3x+9-2x+2-x-5-6=0\)

=> \(0=0\)

Vậy phương trình có vô số nghiệm .

c, Ta có : \(\frac{2\left(x+5\right)}{3}+\frac{x+12}{2}-\frac{5\left(x-2\right)}{6}=\frac{x}{3}+11\)

=> \(\frac{4\left(x+5\right)}{6}+\frac{3\left(x+12\right)}{6}-\frac{5\left(x-2\right)}{6}=\frac{2x}{6}+\frac{66}{6}\)

=> \(4\left(x+5\right)+3\left(x+12\right)-5\left(x-2\right)=2x+66\)

=> \(4x+20+3x+36-5x+10-2x-66=0\)

=> \(0=0\)

Vậy phương trình có vô số nghiệm .

\(a)x+30\%x=-1,31\)

\(\Leftrightarrow x+\frac{3x}{10}=-1,31\)

\(\Leftrightarrow10x+3x=-13,1\)

\(\Leftrightarrow13x=-13,1\Leftrightarrow x=-\frac{131}{130}\)

\(b)\left(x-\frac{1}{2}\right):\frac{1}{3}+\frac{5}{7}=9\frac{5}{7}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x-1}{2}.3+\frac{5}{7}=\frac{68}{7}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6x-3}{2}=\frac{63}{7}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6x-3}{2}=9\)

\(\Leftrightarrow6x-3=18\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{7}{2}\)