K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2019

Tỉ số giữa vận tốc thực với vận tốc dự định là : 

12 : 15 = 4/5

Ta có : Vì cùng 1 quãng đường vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

=> Tỉ số giữa thời gian thực và thời gian dự định là : 5/4 

=> Thời gian thực của người đó khi đi xe đạp là là : 

1 : (5 - 4) x 5 = 5 giờ

=> Quãng đường AB dài số km là : 

12 x 5 = 60 km

          Đáp số: 60 km 

4 tháng 7 2019

Trên cùng một quãng đường, vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.

Ta có: \(\frac{V_{th\text{ự}c}}{V_{d\text{ự }t\text{í}nh}}\)\(\frac{12}{15}\)\(\frac{4}{5}\)\(\frac{t_{d\text{ự }t\text{í}nh}}{t_{th\text{ực}}}\)

Hiệu giữa 2 t là: 1 giờ.

=> Thời gian dự định là :  1 : ( 5 - 4 ) x 4 = 4 ( giờ )

Quãng đường A - B là: 4 x 15 = 60 ( km/ giờ)

ĐS:...

15 tháng 7 2015

Vận tốc tăng thêm nếu đi với vận tốc 15km/h là :

       15 - 12 = 3 (km/h) 

Đổi 10 phút = 1/6  giờ

Vậy khoảng cách AB dài là :

        3 : 1/6  = 18 (km)

Đáp số:18 km

11 tháng 4 2016

Linh Đặng Thị Mỹ, bn trả lời sai rồi, 1 giờ chứ có phải 10 phút đâu

6 tháng 8 2021

Gọi quãng đường AB là S ( km )

Thời gian dự định đi quãng đường AB là \(\frac{S}{12}\) (h)

Nếu người đó tăng vận tốc lên 3km thì thời gian đi quãng đường AB là \(\frac{S}{15}\) (h)

Người đó đến sớm hơn 1 giờ nên ta có phương trình :

\(\frac{S}{12}-\frac{S}{15}=1\)

=> S = 60km

Vậy quãng đường AB dài 60km

6 tháng 8 2021

Đến B sớm hơn 1 giờ có nghĩa vẫn thời gian đó thì nhanh hơn 12km

Vận tốc chênh lệch nhau sẽ là:

     15 - 12 = 3 (km/giờ)

Thời gian đi với vận tốc 12km/giờ là:

    15 : 3 = 5 (giờ)

Quãng đường AB dài là: 

    \(5\times12=60\)(km)

Câu 1: Giải : 
a.Sau khi tăng tốc thêm 3 km/h thì đến nơi sớm hơn dự kiến là 1h ,mà S là như nhau nên theo bài ra ta có:
V1.t = (V1 +3 ).(t -1).
12.t = (12+3 ).(t -1).
12.t = 15.t -15.
15 = 15.t – 12.t.
5 = t.
b. Gọi t’1 là thời gian đi quãng đường \(\frac{s_1}{t'_1}=\frac{S_1}{V_1}\)
Thời gian sửa xe : t = 15 phút = 1/4 h.
Thời gian đi quãng đường còn lại : t’2 = \(\frac{S_1-S_2}{V_2}\)
Theo bài ra ta có : t1 – (t’1 + 1/4 + t’2) = 30 ph = 1/2 h.
T1 – S1/V1 – 1/4 - (S - S1)/V2 = 1/2. (1).
S/V1 – S/V1 – S1.(1/V1- 1/V2) = 1/2 +1/4 = 3/4 (2).
Từ (1) và (2) suy ra: S1.(1/V1 – 1/V2) = 1- 3/4 = 1/4.
Hay S1 = \(\frac{1}{4}.\frac{V_1-V_2}{V_2-V_1}\)\(=\frac{1}{4}.\frac{12.15}{15-12}=15\left(km\right)\)

5 tháng 7 2017

t1 lấy mô ra đó bạn

25 tháng 6 2022

Bạn có thể tham khảo câu hỏi của Vũ Quỳnh Mai nhé

1 tháng 5 2021

Nguyễn Việt Lâm

Nguyễn Lê Phước Thịnh

1 tháng 5 2021

a) Gọi quãng đường AB là x(x>0)km 

đổi 15p=0.25h

thời gian đi thực tế là \(\dfrac{x}{12}\)h

thời gian đi dự định là \(\dfrac{x}{12+3}\)h

vì nếu đi vs vận tốc dự định thì sẽ đến sớm hơn thực tế 1 h nên ta có pt

\(\dfrac{x}{12}\)-\(\dfrac{x}{12+3}\)=1

giải pt x=60

vậy quãng đường AB dài 60km

thời gian dự định đi là 60:15=4h

b) gọi quãng đường S1 là a(60>x>0)km

quãng đường S2 là 60-a km

thời gian dự tính đi là 60:12=5h

thời gian đi quãng đường S1 là \(​​\dfrac{a}{12}\)h

thời gian đi quãng đường S2 là \(\dfrac{60-a}{15}\)h

vì đến sớm hơn so vs dự định là 30p=0.5h

nên ta có pt \(​​\dfrac{a}{12}\)+\(\dfrac{60-a}{15}\)+0.25=5-0.5

giải pt x=15 

vậy quãng đường S1 dài 15 km

20 tháng 1 2020

Game này ez thôi bạn :))

Bài 1: 

\(t_1=\frac{AB}{v_1}=\frac{AB}{15}\)

\(t_2=\frac{AB}{v_2}=\frac{AB}{30}\)

\(t=t_1-t_2\)

\(t=\frac{AB}{15}-\frac{AB}{30}\left(1\right)\)

\(t_1'=\frac{AB+10}{v_1}=\frac{AB+10}{15}\)

\(t_2'=\frac{\frac{AB}{2}}{v_2}+\frac{\frac{AB}{2}+10}{v_2-3}=\frac{\frac{AB}{2}}{30}+\frac{\frac{AB}{2}+10}{30-3}=\frac{AB}{2.30}+\frac{\frac{AB}{2}+10}{27}\)

\(t=t_1'-t_2'\)

\(t=\frac{AB+10}{15}-\frac{AB}{2.30}-\frac{\frac{AB}{2}+10}{27}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\frac{AB}{15}-\frac{AB}{30}=\frac{AB+10}{15}-\frac{AB}{2.30}-\frac{\frac{AB}{2}+10}{27}\)

\(\Rightarrow AB=560km\)

20 tháng 1 2020

Bài 2:

\(t_1=\frac{AB}{v+3}\)

\(t=t_1+1\left(1\right)\)

\(t_2=\frac{AB}{v-2}\)

\(t=t_2-1\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow t_1+1=t_2-1\)

\(\frac{AB}{v+3}+2=\frac{AB}{v-2}\)

Vậy .......................................