K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2019

a) \(2^{1000}=2^{4.250}=...6\)

b) \(4^{161}=\left(2^2\right)^{161}=2^{322}=2^{4.80}.2^2=...6.4=...4\)

c) \(\left(19^8\right)^{1045}=19^{8.1045}=19^{4.2.1045}=...1\)

d) \(\left(3^2\right)^{2010}=3^{2.2010}=3^{4.1005}=...1\)

16 tháng 6 2019

a) Ta có 2 số 2 nhân với nhau sẽ ra lại là 1 số 2.

Nên: 1000:5=200 là chia hết vậy chữ số tận cùng của 2^1000 là 2.

b)Ta có : 4.4=16 và 16.4=24 

Các số 4 nhân lên 2 lầ sẽ ra chữ số tận cùng là 6 còn nhân lên số lần là lẻ thì sẽ là 4.

Nên: 161:4=40 dư 1 vậy chữ số tận cùng của 4^161 là 4

23 tháng 10 2021

a) Ta có (198)1945 = (194)2.1945 = (194)3890 = (....1)3890 = (...1)

Vậy chữ số tận cùng của (198)1945 là 1

b) Ta có (32)2010 = (34)1005 = (..1)1005 = (...1)

Vậy chữ số tận cùng của (32)2010 là 1

20 tháng 12 2017

a, 2^100 = (2^4)^25 = 16^25 = (.....6)

vậy chữ số tận cùng của số 2^100 là 6

b, 4^161 = (4^2)^80 x 4 = 16^80 x 4 = (....6) x 4 = (.....4)

vậy chữ số tận cùng của số 4^161 la 6

c, (19^8)^1945 = [(19^2)^4]^1945 = [(.....1)^4]­^1945 = (...1)^1945 = (...1)

vậy chữ số tận cùng của số  (19^80)^1945 la 1

d, (3^2)^2010 = 3^4020 = (3^4)^1005 = 81^1005 = (...1)

vậy chữ số tận cùng của số  (3^2)^2010 la 1

17 tháng 2 2022

a. Ta thấy: 2.2.2.2.2 = 2^5 = 32.

2^1 tận cùng là 2.

2^5 tân cùng là 2.

2^9 tận cùng là 2.

....

2^997 tận cùng là 2 (Sử dụng vòng lặp 1 + 4.n để tìm ra. Ở đây n = 249).

2^998 tận cùng là 2.2 = 4.

2^999 tận cùng là 4.2 = 8.

2^1000 tận cùng là 8.2 = 16 => Chữ số tận cùng là 6.

b. Cách làm tương tự câu a.. Đáp án là 4.

c. 19^8 có chữ số tận cùng là 1 (Cách làm tương tự câu a.). Mà số có chữ số tận cùng là 1 nhân với chính số đó thì chữ số tận cùng vẫn là 1 => Chữ số tận cùng câu c. là 1.

d. Tương tự các câu trên.

17 tháng 2 2022

a. Ta thấy: 2.2.2.2.2 = 2^5 = 32.

2^1 tận cùng là 2.

2^5 tân cùng là 2.

2^9 tận cùng là 2.

....

2^997 tận cùng là 2 (Sử dụng vòng lặp 1 + 4.n để tìm ra. Ở đây n = 249).

2^998 tận cùng là 2.2 = 4.

2^999 tận cùng là 4.2 = 8.

2^1000 tận cùng là 8.2 = 16 => Chữ số tận cùng là 6.

b. Cách làm tương tự câu a.. Đáp án là 4.

c. 19^8 có chữ số tận cùng là 1 (Cách làm tương tự câu a.). Mà số có chữ số tận cùng là 1 nhân với chính số đó thì chữ số tận cùng vẫn là 1 => Chữ số tận cùng câu c. là 1.

d. Tương tự các câu trên.

25 tháng 12 2018

a) Số 0

b) số 4

c)Số 0

17 tháng 2 2022

a. Ta thấy: 2.2.2.2.2 = 2^5 = 32.

2^1 tận cùng là 2.

2^5 tân cùng là 2.

2^9 tận cùng là 2.

....

2^997 tận cùng là 2 (Sử dụng vòng lặp 1 + 4.n để tìm ra. Ở đây n = 249).

2^998 tận cùng là 2.2 = 4.

2^999 tận cùng là 4.2 = 8.

2^1000 tận cùng là 8.2 = 16 => Chữ số tận cùng là 6.

b. Cách làm tương tự câu a.. Đáp án là 4.

c. 19^8 có chữ số tận cùng là 1 (Cách làm tương tự câu a.). Mà số có chữ số tận cùng là 1 nhân với chính số đó thì chữ số tận cùng vẫn là 1 => Chữ số tận cùng câu c. là 1.

d. Tương tự các câu trên.

Đáp án :

a) Chữ số tận cùng của 21000 là 6

b) chữ số tận cùng của 4161 là 4

c) Chữ số tận cùng của (198)1945 là 1

d) Chữ số tận cùng của (32)2010 là 1

Tìm chữ số tận cùng của các số sau: 

a) 21000     =  .........6

b) 4161      = ........4

nha bạn mình chỉ biết a) và b) thôi 

Vì bất kì số nào có tận cùng bằng 2,4,8 khi nâng lên lũy thừa bốn thì tận cùng đều bằng sáu
a, => =2 mũ 1000:4
         =2 mũ 4.250
         =2 mũ 4 mũ 250
         =(...6) mũ 250
Vì các số có tận cung bằng 0,1,5,6 khi nâng lên lũy thừa khác 0 đều cho tận cùng bằng chính nó 
    => =(...6)
b, Mình cho bạn thêm cơ sở nữa. Đó là các số có tận cùng bằng 3,7,9 khi nâng lên lũy thừa 4 đều cho tận cùng bằng 1.\
CỨ THẾ MÀ ĐI NGHEN
 Good luck

17 tháng 2 2022

a. Ta thấy: 2.2.2.2.2 = 2^5 = 32.
2^1 tận cùng là 2.
2^5 tân cùng là 2.
2^9 tận cùng là 2.
....
2^997 tận cùng là 2 (Sử dụng vòng lặp 1 + 4.n để tìm ra. Ở đây n = 249).
2^998 tận cùng là 2.2 = 4.
2^999 tận cùng là 4.2 = 8.
2^1000 tận cùng là 8.2 = 16 => Chữ số tận cùng là 6.
b. Cách làm tương tự câu a.. Đáp án là 4.
c. 19^8 có chữ số tận cùng là 1 (Cách làm tương tự câu a.). Mà số có chữ số tận cùng là 1 nhân với chính số đó thì chữ số tận cùng vẫn là 1 => Chữ số tận cùng câu c. là 1.
d. Tương tự các câu trên.