K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2019

Em tham khảo nhé!

Câu hỏi của Nguyễn Anh Đức - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

3 tháng 6 2019

A B C M K L

+) Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta BLC\)có chung đáy BC

\(LA=4LC\Rightarrow LC=\frac{1}{4}LA\Rightarrow LC=\frac{1}{5}AC\)

=> Đường cao hạ từ K xuống BC =\(\frac{1}{5}\)Đường cao hạ từ K xuống BC

Do đó: \(S_{\Delta BLC}=\frac{1}{5}.S_{\Delta ABC}=40:5=8\left(cm^2\right)\)

+) Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta BMC\)có chung đáy BM

có: \(AL=4LC\)

=> Đường cao hạ từ A xuống BL =4.Đường cao hạ từ C xuống BL

=> Đường cao hạ từ A xuống BM =4.Đường cao hạ từ C xuống BM

Do đó: \(S_{\Delta ABM}=4.S_{\Delta BMC}\)

+) Xét \(\Delta ACM\)và \(\Delta BMC\)có chung đáy CM

có: \(BK=\frac{1}{3}AK\Rightarrow AK=3.BK\)

=> Đường cao hạ từ A xuống CK =3.Đường cao hạ từ B xuống CK

=> Đường cao hạ từ A xuống CM =3.Đường cao hạ từ B xuống CM

Do đó: \(S_{\Delta ACM}=3.S_{\Delta BMC}\)

Ta lại có: \(S_{\Delta ACM}+S_{\Delta BMC}+S_{\Delta ABM}=S_{\Delta ABC}=40\left(cm^2\right)\)

=> \(3.S_{\Delta bCM}+S_{\Delta BMC}+4.S_{\Delta BCM}=S_{\Delta ABC}=40\left(cm^2\right)\)

=> \(8.S_{\Delta BMC}=40\left(cm^2\right)\)

=> \(S_{\Delta BMC}=40:8=5\left(cm^2\right)\)

=> \(S_{\Delta ABM}=4.S_{\Delta BMC}=4.5=20\left(cm^2\right)\)

=> \(S_{\Delta AML}=S_{\Delta ABC}-S_{\Delta ABM}-S_{\Delta BLC}=40-20-8=12\left(cm^2\right)\)

Bài 2:

\(\dfrac{S_{ABM}}{S_{ABC}}=\dfrac{8}{12}=\dfrac{2}{3}\)

=>\(\dfrac{BM}{BC}=\dfrac{2}{3}\)

=>\(BM=\dfrac{2}{3}\cdot BC=\dfrac{2}{3}\cdot24=16\left(cm\right)\)

Ta có: BM+MC=BC

=>MC+16=24

=>MC=8(cm)

12 tháng 2 2023

loading...  

12 tháng 2 2023

loading...  

1 tháng 2 2023

Hhyyuu

 

 

28 tháng 8 2016

Nối N với B 

Ta được hai hình tam giác bằng nhau đó là MNB và NBC và bằng :

120 : 2 = 60 ( cm2)

Xét hai tam giác AMN và NMB

- Chung chiều cao hạ từ đỉnh N xuống cạnh AB 

- AM = 2 lần MB

=> SAMN  = SMNB x 2 = 60 x 2 = 120 ( cm2)

Vậy diện tích tam giác ANB là :

120 + 60 = 180 ( cm2)

Xét hai tam giác ABC và ANB

- Chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống cạnh AC

- AC = 4/3 AN

=> SABC = SABN x 4/3 = 180 x 4/3 = 240 ( cm2)

         Đáp số : 240 cm2

26 tháng 8 2016

A B C M N

Sử dụng tỉ số diện tích ta có:

\(\frac{S_{AMN}}{S_{AMN}}=\frac{AN}{AC}=\frac{3}{4},\)\(\frac{S_{AMC}}{S_{ABC}}=\frac{AM}{AB}=\frac{2}{3}\). Vậy thì:

\(\frac{S_{AMN}}{A_{ABC}}=\frac{S_{AMN}}{S_{AMC}}.\frac{S_{AMC}}{S_{ABC}}=\frac{3}{4}.\frac{2}{3}=\frac{1}{2}\)

Vậy \(\frac{S_{ABC}}{S_{MNBC}}=2\Rightarrow S_{ABC}=2\times180=360\left(cm^2\right).\)

8 tháng 5 2023

a) Xét tam giác APN và NPC có:
+ Đáy AN = 1/4 AC hay AN = 1/3 NC ( giả thiết)
+ Chung chiều cao hạ từ P
* Diện tích tam giác APN= 1/3 diện tích tam giác PNC
* Vậy diện tích PNC = 10 x 3 = 30(cm3)
b) Nối B với N
Xét tam giác PBM và tam giác MPC có:
+ Chung chiều cao hạ từ P xuống đáy BC
+ BM = MC ( theo giả thiết)
* Diện tích tam giác PBM = MPC (1)
Xét tam giác BNM và MNC có:
+ Chung chiều cao hạ từ N
+ BM = MC ( theo giả thiết)
* Diện tích tam giác BNM = MNC (2)
* Từ (1) và (2) ta có diện tích BPN = NPC ( hiệu hai tam giác bằng nhau)
* Diện tích BPN = 30 (cm2)

* Mà diện tích tam giác ANB = diện tích PNB – APN= 30- 10=20(cm²)
Xét tam giác ABN và ABC có:
+ AN = 1/4 AC ( giả thiết)
+ Chung chiều cao hạ từ B
* Diện tích tam giác ABN= 1/4 diện tích tam giác ABC = 20 x 4 = 80 (cm²)