K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2018

Đáp án :A

3 tháng 11 2021

A. Lối sống không giản dị

3 tháng 11 2021

A

23 tháng 9 2018

Đáp án: C

NG
10 tháng 11 2023

a) Vì theo quy định của pháp luật, người từ đủ 16 tuổi trở lên mới được đi xe máy điện mà học sinh lớp 9 chỉ mới chỉ trong tầm 14 đến 15 tuổi.
b) Em ủng hộ quy định này.
Quy định này đặt ra mục tiêu chính là bảo vệ sự an toàn của mọi người và duy trì trật tự trong môi trường học tập. Việc tuân thủ quy định cũng giúp học sinh hiểu rõ về việc tuân thủ các quy tắc xã hội và học được trách nhiệm cá nhân trong việc đảm bảo an toàn cho mình và người khác.

3 tháng 11 2019

Đáp án: A

MỌI NGƯỜI CHÚ Ý CẢNH GIÁC NHÉMột phụ huynh có con học tại lớp 7A6 trường THCS Giảng Võ, quận Ba Đình, Hà Nội chia sẻ trên trang facebook cá nhân câu chuyện vừa xảy ra ở lớp con chị khiến rất nhiều người truyền tai nhau. Cụ thể, trong giờ học nhạc của lớp này, thầy giám thị lên lớp bảo một học sinh nữ cất sách vở, mang theo cặp xuống có người nhà đón về vì gia đình có việc.Sau...
Đọc tiếp

MỌI NGƯỜI CHÚ Ý CẢNH GIÁC NHÉ

Một phụ huynh có con học tại lớp 7A6 trường THCS Giảng Võ, quận Ba Đình, Hà Nội chia sẻ trên trang facebook cá nhân câu chuyện vừa xảy ra ở lớp con chị khiến rất nhiều người truyền tai nhau. Cụ thể, trong giờ học nhạc của lớp này, thầy giám thị lên lớp bảo một học sinh nữ cất sách vở, mang theo cặp xuống có người nhà đón về vì gia đình có việc.
Sau đó thầy nói với cô giáo bộ môn và cô thông báo lại với lớp là: Bố bạn bị tai nạn đang hấp hối trong bệnh viện, bạn phải về gặp bố lần cuối, làm cho không khí lớp học trùng hẳn xuống và cô giáo cũng không còn hứng thú dạy nhạc nữa. Khoảng 15 phút sau thì em học sinh trên lại chạy vào lớp, hỏi ra thì được biết “người đến đón em đã về rồi”.
Cô giáo dạy nhạc đưa điện thoại cho học sinh này để em thử gọi vào số của bố xem tình hình thế nào. Kết quả là đầu dây bên kia bố em vẫn bắt máy và nói bố đang ở cơ quan, em hỏi bố có nhờ ai đến đón em giữa chừng không thì bố em hốt hoảng nói “không có".
Ông Đoàn Công Thạo, Hiệu trưởng trường THCS Giảng Võ xác nhận sự việc mà các phụ huynh chia sẻ trên trang mạng cá nhân là có thật và cho biết, ông đã được phòng giám thị báo cáo lại ngay sau khi sự việc xảy ra.
Cụ thể, vào 13 giờ 45 phút ngày 3.2, có hai người đàn ông (một người gần 40 tuổi, một người khoảng 20 tuổi) xưng là chú của một học sinh, đến xin nhà trường cho cháu về gặp bố lần cuối vì bố cháu bị tai nạn giao thông đang hấp hối trong bệnh viện. Hai người được yêu cầu vào phòng giám thị ngồi chờ và phải xuất trình chứng minh thư cũng như chứng minh được đó là người nhà của học sinh trước khi đón cháu.
Thầy giám thị lên lớp thông báo cho em mà hai người đàn ông đó nêu tên và cẩn thận dặn dò, nếu không phải là người nhà thì không được đi theo. Nhưng khi xuống phòng giám thị thì không thấy hai người đàn ông đó đâu nữa.
Em học sinh nói trên được đưa trở lại lớp học, còn thầy giám thị đã làm bản tường trình báo cáo lên ban giám hiệu nhà trường.

10
9 tháng 10 2016

k mình đi bạn

9 tháng 10 2016

bn viết bài hay lắm 

chép ở đâu xuống thế 

mik đã đọc r 

và sẽ cảnh giác 

bn tích cho mik nhé 

tích đi mik kb 

ok

dịch việt-anhCó nên mạnh tay khi học trò 'cư xử không đúng mực'?Tại hội nghị thường niên của Hiệp hội giáo viên quốc gia (NUT) Anh mới đây, các giáo viên than phiền rằng việc ngày càng có nhiều trường học áp dụng chính sách "không dung thứ" dành cho những hành vi xấu ở trường đang "tạo nên một cuộc khủng hoảng sức khỏe tâm thần" trong học sinh.Nhiều đại biểu kể rằng các hiệu...
Đọc tiếp

dịch việt-anh

Có nên mạnh tay khi học trò 'cư xử không đúng mực'?

Tại hội nghị thường niên của Hiệp hội giáo viên quốc gia (NUT) Anh mới đây, các giáo viên than phiền rằng việc ngày càng có nhiều trường học áp dụng chính sách "không dung thứ" dành cho những hành vi xấu ở trường đang "tạo nên một cuộc khủng hoảng sức khỏe tâm thần" trong học sinh.Nhiều đại biểu kể rằng các hiệu trưởng đang dùng phương pháp "trừng phạt" càng ngày càng nhiều để giữ kỷ luật, như bắt ở lại trường sau khi tan học, cách ly khỏi lớp và đuổi học đối với các học sinh vi phạm nội quy. Jonathan Reddiford, một đại biểu đến từ North Somerset, cho rằng trong một số trường hợp, áp dụng chính sách "không dung thứ" đối với những hành vi chưa được ngoan của học sinh chẳng khác gì "lạm dụng trẻ em".Ông kể về trường hợp một học sinh nữ bị đuổi khỏi trường vì "tội" nói chuyện với mẹ mình qua điện thoại di động, vốn là điều bị cấm ở ngôi trường em đang theo học. "Lúc ấy cô bé nói chuyện với người mẹ đang phục vụ trong quân đội mà trước đó đã được chuyển quân tới Iraq. Đó là lần đầu tiên cô bé nói chuyện với mẹ mình sau 30 ngày không được trò chuyện và đã bị đuổi khỏi trường vì chuyện đó", ông Reddiford kể lại.

2
7 tháng 4 2018

At the annual meeting of the National Association of Teachers of Teachers (NUT) in the UK, teachers have complained that more and more schools are adopting a "zero tolerance" policy for bad behavior in schools. Many deputies said that principals were using more "punitive" methods to keep their discipline, such as leaving school after school. , quitting school and expulsion for students violating the rules. Jonathan Reddiford, a North Somerset delegate, argues that in some cases the "intolerant" policy of unacceptable behaviors is "child abuse." tells the story of a girl being kicked out of school for "talking" to her mother on her cell phone, which is prohibited at the school she is attending. "She was talking to a mother who was serving in the army who had been sent to Iraq for the first time," she said, "for the first time she talked to her mother after 30 days without chat and was kicked out. It's about that, "Reddiford said

7 tháng 4 2018

Strong hands when students behave improperly?

At the annual meeting of the National Association of Teachers Teachers (NUT) in the UK, teachers have complained that more and more schools are accepting "zero tolerance" policies for bad behavior in schools. Many delegates said the principal used more "punishment" methods to keep discipline, such as dropping out of school after school. , dropping out and deporting students violating the rules. Jonathan Reddiford, a North Somerset representative, argues that in some cases a "zero tolerance" policy for unacceptable behavior is "child abuse." tells the story of a girl being kicked out of school for "talking" to her mother on a cell phone, banned at her school. "She talked to a military mother who was sent to Iraq for the first time," she said, "the first time she talked to her mother after 30 days without talking and quitting." , Says Reddiford.

7 tháng 8 2018

Tổng số phần bằng nhau của số em nữ và số em nam là: 3 + 1 = 4 (phần)

Giá trị 1 phần là: 36 : 4= 9 (em)

Trường đã vận động được số em nam là: 9 x 1= 9 (em)

Trường đã vận động được số em nữ là: 9 x 3 = 27 (em)

7 tháng 8 2018

em nữ 27 ; nam 9

22 tháng 3 2017

Đáp án B

27 tháng 3 2022

Không. Vì làm như vậy thường xuyên khiến cho bóng đái bị dãn ra, gây nguy hiểm như vỡ bóng đái, làm giãn van bóng đái,....

27 tháng 3 2022

khong vi lam nhu vay dan toi benh soi than