K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2018

a) Để một số chia hết cho 100 thì số đó phải có 2 chữ số tận cùng là 0

\(5^4=5^2\cdot5^2=25\cdot25\)có tận cùng là 25 

Nên \(5^4+375\)có tận cùng là 2 chữ số 0 

\(\Rightarrow5^4+375⋮100\)

b) \(2001^n+2^{3n}\cdot47^n+25^{2n}\)

Xét : \(2001^n\)có tận cùng là 1 nên lũy thừa với số mũ bao nhiêu đều có tận cùng là 1

\(2^{3n}\cdot47^n=\left(2^3\right)^n\cdot47^n=8^n\cdot47^n=376^n\)

\(25^{2n}=\left(25^2\right)^n=625^n\)

\(376^n\)và \(625^n\)có chữ số tận cùng là 6 và 5 nên lũy thừa với số mũ bao nhiêu cũng sẽ có tận cùng là 6 hoặc 5

\(\Rightarrow2001^n+376^n+625^n\)có tận cùng là 2

=2001^n+8^n.47^n+625^n

=(...001) + (8.47)^n+(...625)

=(...001)+(...376)+(...625)

=(...002)

27 tháng 8 2021

\(C=2001^n+2^{3n}.47^n+25^{2n}\)

\(=2001^n+376^n+625^n\)

2001 đồng dư với 001 ( mod100 )

=> 2001n đồng dư với 001 ( mod100 )

376 đồng dư với 076 ( mod100 )

=> 376n đồng dư với 076 ( mod100 )

625 đồng dư với 025 ( mod100 )

=> 625n đồng dư với 025 ( mod100 )

=> 2001n + 376n + 625n đồng dư với 001 + 076 + 025 ( mod200 )

=> ........002 ( mod100 )

=> đpcm

31 tháng 1 2018

Với x = 1 thì biểu thức tận cùng là 681 mà?

30 tháng 10 2016

chữ số tận cùng hay 3 chữ số tận cùng?

30 tháng 10 2016

3 chữ số tận cùng thì thế này

\(C=2001^n+2^{3n}.47^n+25^{2n}\)

\(=2001^n+376^n+625^n\)

2001 đồng dư với 001 (mod100)

=>2001n đồng dư với 001 (mod100)

376 đồng dư với 076(mod100)

=>376n đồng dư với 076 (mod100)

625 đồng dư với 025(mod100)

=>625n đồng dư với 025 (mod100)

=>2001n+376n+625n đồng dư với 001+076+025(mod200)

=>.............................................002(mod100)

=>đpcm

13 tháng 10 2018

Ta có:

\(B=n^2+n+1\)

\(=n\left(n+1\right)+1\)

Do n là số tự nhiên nên n(n+1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)⋮2\)

1 không chioa hết cho 2 nên B k chia hết cho 2

10 tháng 10 2018

2n + 3 ⋮ n + 5

=> 2n + 10 - 7 ⋮ n + 5

=> 2(n + 5) - 7 ⋮ n + 5 

     2(n + 5) ⋮ n + 5

=> 7 ⋮ n + 5

=> n + 5 ∈ Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}

=> n thuộc {-6; -4; -12; 2}

vậy_

b tương tự