K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2019

a) 5(2 - 3n) + 42 + 3n ≥ 0

⇔ 10 - 15n +42 +3n ≥ 0

⇔ -15n +3n ≥ -10-42

⇔ -12n ≥ -52

⇔ n = \(\frac{52}{12}=\frac{13}{3}\)

S = {\(\frac{13}{3}\)}

mk chỉ giải đc ngang đây hiu

3 tháng 5 2019

1b) (n+1)2 - (n+2)(n-2) \(\le\) 15

(=) (n2 + 2n +1) - (n2 - 4 ) \(\le\) 15

(=) n2 +2n +1 - n2 + 4 \(\le\)15

(=) 2n + 5 \(\le\) 15

(=) 2n \(\le\) 10 (=) n\(\le\) 5 tn { x | x \(\le\) 5 }

17 tháng 10 2021

mn mn ơiii

17 tháng 10 2021

helllppppppppp

23 tháng 1 2017

hơi nhiều nhỉ

23 tháng 1 2017

Sao bạn đăng nhiều thế !

hoa mắt thì làm sao giải cho bạn được

Bài 10:

a: 2x-3 là bội của x+1

=>\(2x-3⋮x+1\)

=>\(2x+2-5⋮x+1\)

=>\(-5⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: x-2 là ước của 3x-2

=>\(3x-2⋮x-2\)

=>\(3x-6+4⋮x-2\)

=>\(4⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Bài 14:

a: \(4n-5⋮2n-1\)

=>\(4n-2-3⋮2n-1\)

=>\(-3⋮2n-1\)

=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)

=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)

=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)

=>\(-1⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

4 tháng 12 2023

thiếu bài 16

 

13 tháng 12 2017

mình ko biet làm nha

19 tháng 5 2019

1, Tìm các số tự nhiên x,y sao cho: p^x = y^4 + 4 biết p là số nguyên tố2, Tìm tất cả số tự nhiên n thỏa mãn 2n + 1, 3n + 1 là các số cp, 2n + 9 là các số ngtố3, Tồn tại hay không số nguyên dương n để n^5 – n + 2 là số chính phương4, Tìm bộ số nguyên dương ( m,n ) sao cho p = m^2 + n^2 là số ngtố và m^3 + n^3 – 4 chia hết cho p5, Cho 3 số tự nhiên a,b,c thỏa mãn điều kiện: a – b là số ngtố và 3c^2...
Đọc tiếp

1, Tìm các số tự nhiên x,y sao cho: p^x = y^4 + 4 biết p là số nguyên tố

2, Tìm tất cả số tự nhiên n thỏa mãn 2n + 1, 3n + 1 là các số cp, 2n + 9 là các số ngtố

3, Tồn tại hay không số nguyên dương n để n^5 – n + 2 là số chính phương

4, Tìm bộ số nguyên dương ( m,n ) sao cho p = m^2 + n^2 là số ngtố và m^3 + n^3 – 4 chia hết cho p

5, Cho 3 số tự nhiên a,b,c thỏa mãn điều kiện: a – b là số ngtố và 3c^2 = ab  +c ( a + b )

Chứng minh: 8c + 1 là số cp

6, Cho các số nguyên dương phân biệt x,y sao cho ( x – y )^4 = x^3 – y^3

Chứng minh: 9x – 1 là lập phương đúng

7, Tìm các số nguyên tố a,b,c sao cho a^2 + 5ab + b^2 = 7^c

8, Cho các số nguyên dương x,y thỏa mãn x > y và ( x – y, xy + 1 ) = ( x + y, xy – 1 ) = 1

Chứng minh: ( x + y )^2 + ( xy – 1 )^2  không phải là số cp

9, Tìm các số nguyên dương x,y và số ngtố p để x^3 + y^3 = p^2

10, Tìm tất cả các số nguyên dương n để 49n^2 – 35n – 6 là lập phương 1 số nguyên dương

11, Cho các số nguyên n thuộc Z, CM:

A = n^5 - 5n^3 + 4n \(⋮\)30

B = n^3 - 3n^2 - n + 3 \(⋮\)48 vs n lẻ

C = n^5 - n \(⋮\)30
D = n^7 - n \(⋮\)42

0
24 tháng 4 2018

        \(5\left(2-3n\right)+42+3n\ge0\)

\(\Leftrightarrow\)\(10-15n+42+3n\ge0\)

\(\Leftrightarrow\)\(52-12n\ge0\)

\(\Leftrightarrow\)\(12n\le52\)

\(\Leftrightarrow\)\(n\le\frac{13}{3}\)

Vì  \(n\in N\) nên   \(n=\left\{0;1;2;3;4\right\}\)

17 tháng 3 2022

a, phân số 3n -5 / n - 2 là số nguyên khi : 3n - 5 chia hết cho n - 2 => ( 2n - 5 ) chia hết cho 2x( n - 2 )

                                                                                                                         => 2n - 5 chia hết cho 2n - 4 

                                                                                                                         => (2n - 4) - 1 chia hết cho 2n - 4  

                                                                                                                         => 1 chia hết cho n - 2   

                                                                                                                          =>   1 chia hết cho n - 2 

                                    => n - 2 là ước của 1.  ta có Ư(1) = {  -1 ; 1  }

                                   =>    n - 2 = -1 => n = 1 ( thỏa mãn ) 
                                   =>    n - 2 = 1 => n = 3 ( thỏa mãn )

                                       ta tìm được n = { 3 ; 1}