K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
3 tháng 5 2019

Do \(M\in d_3\) \(\Rightarrow M\left(2a;a\right)\)

\(\frac{\left|2a+a+3\right|}{\sqrt{1^2+1^2}}=2\frac{\left|2a-a-4\right|}{\sqrt{1^2+\left(-1\right)^2}}\Leftrightarrow\left|3a+3\right|=2\left|a-4\right|\)

\(\Leftrightarrow\left(3a+3\right)^2=4\left(a-4\right)^2\Leftrightarrow9a^2+18a+9=4a^2-32a+64\)

\(\Leftrightarrow5a^2+50a-55=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=-11\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}M\left(2;1\right)\\M\left(-22;-11\right)\end{matrix}\right.\)

22 tháng 8 2021

tại sao M thuộc d3 thì tọa độ của M (2a,a) ạ ?

18 tháng 4 2017

Để hai đường thẳng d1;  d2 cắt nhau tại một điểm nằm trên d3 khi và chỉ khi 3 đường thẳng d1;  d2; d3 đồng quy.

Giao điểm của d1 và d3 là nghiệm hệ phương trình:

x − 2 y ​ + 1 = 0 x + ​ y − 5 = 0 ⇔ x = 3 y = 2 ⇒ A ( 3 ;    2 )

Do 3 đường thẳng này đồng quy  nên điểm A thuộc d2. Suy ra:

3m -  (3m-2).2 + 2m – 2= 0

⇔ 3m – 6m + 4 + 2m – 2 =  0  ⇔  - m  + 2 = 0  ⇔  m= 2

Với m= 2 thì đường thẳng d2 :  2x -  4y  + 2= 0 hay  x- 2y + 1 =0 . Khi đó, đường thẳng d1 và d2 trùng nhau.

Vậy không có giá trị nào của m thỏa mãn.

ĐÁP ÁN D

M thuộc (d1) nên M(1-2t;1+t)

Theo đề, ta có: d(M;d2)=d(M;d3)

=>\(\dfrac{\left|\left(1-2t\right)\cdot3+\left(1+t\right)\cdot4-4\right|}{\sqrt{3^2+4^2}}=\dfrac{\left|\left(1-2t\right)\cdot4+\left(1+t\right)\cdot\left(-3\right)+2\right|}{\sqrt{4^2+\left(-3\right)^2}}\)

=>|-6t+3+4t+4-4|=|4-8t-3t-3+2|

=>|-2t+3|=|-11t+3|

=>-2t+3=-11t+3 hoặc -2t+3=11t-3

=>t=0 hoặc t=6/13

=>M(1;1); M(1/13; 19/13)

19 tháng 11 2021

a. PTTDGD của (d1) và (d2):

\(-2x=x-3\)

\(\Rightarrow x=1\)

Thay x = 1 vào (d1): \(y=-2\cdot1=-2\)

Vậy (d1) cắt (d2) tại điểm A(1;-2)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 11 2021

Lời giải:

a. PT hoành độ giao điểm: $-2x=x-3$

$\Leftrightarrow x=1$

$y=-2x=1(-2)=-2$

Vậy giao điểm của $(d_1), (d_2)$ là $(1,-2)$

b.

Để $(d_1), (d_2), (d_3)$ đồng quy thì $(d_3)$ cũng đi qua giao điểm của $(d_1), (d_2)$

Tức là $(1,-2)\in (d_3)$

$\Leftrightarrow -2=m.1+4\Leftrightarrow m=-6$

8 tháng 10 2019

Đáp án D

10 tháng 11 2018

thế nào là số nguyên tố ,hợp số?cho ví dụ

10 tháng 11 2018

1,      hoành độ giao điểm của hai điểm

\(\hept{\begin{cases}y=x+2\\y=-3x+4\end{cases}}\)  là nghiệm của pt

\(\Leftrightarrow x+2=-3x+4\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)  <=> y= 5/2

thay vào pt (d)  <=> m= -3

2 bạn viết lại đề nhé 

3 gọi điểm cố định mà (d) luôn đi qua là  (x0;y0)   với mọi m. khi đó pt

\(y._0=\left(m-2\right)x._0+2-m\)  có nghiệm với mọi m

\(\Leftrightarrow mx._0-2x_0+2-m-y._0=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x._0-1\right)m-y._0+2=0\)

để đồ thi đi qua điểm cố định với mọi m thì 

\(\hept{\begin{cases}x_0-1=0\\-y_0+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=1\\y_0=2\end{cases}}}\)

d luôn đi qa (1;2)