K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

*Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1. Nhúng 1 thìa nhôm vào cốc nóng thì? A. Nhiệt năng của thìa giảm,của cốc nước tăng. B. Nhiệt năng của thìa tăng,của cốc nước giảm. C. Nhiệt năng của thìa tăng, của cốc nước tăng. D. Nhiệt năng của thìa giảm, của cốc nước giảm. 2. Vật nào sau đây có động năng? A. Vật được gắn vào lò xo đang bị nén. B. Vật được treo vào 1 sợi dây. C....
Đọc tiếp

*Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

1. Nhúng 1 thìa nhôm vào cốc nóng thì?

A. Nhiệt năng của thìa giảm,của cốc nước tăng.

B. Nhiệt năng của thìa tăng,của cốc nước giảm.

C. Nhiệt năng của thìa tăng, của cốc nước tăng.

D. Nhiệt năng của thìa giảm, của cốc nước giảm.

2. Vật nào sau đây có động năng?

A. Vật được gắn vào lò xo đang bị nén.

B. Vật được treo vào 1 sợi dây.

C. Quyển sách để trên bàn.

D. Quả bóng đang bay về phía cầu môn.

3. Vật nào sau đây có thế năng trọng trường?

A. Một người đẩy thanh lau nhà.

B. Quả mít rơi từ trên cây xuống.

C. Một người đẩy xe rác.

D. Em bé ngồi học bài.

4. Vật nào sau đây có động năng?

A. Em bé ngồi học bài.

B. Quả mít ở trên cây.

C. Viên đạn đang bay.

D. Mũi tên được gắn vào cung, dây cung đang căng

5. Vật nào sau đây có thế năng trọng trường?

A. 1 người đẩy xe hàng,xe hàng chuyển động.

B. Vật được gắn vào lò xo trên mặt bàn nằm ngang,lò xo đang bị nén.

C. Con bò kéo xe chuyển động.

D. Nước chảy từ trên cao xuống.

6. Cho 2 vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau thì?

A. Vật có nđộ cao truyền nhiệt sang vật có nđộ thấp.

B. Vật có nđộ thấp truyền nhiệt sang vật có nđộ cao.

C. Vật có nđộ cao và thấp truyền nhiệt cho nhau.

D. 2 vật không truyền nhiệt.

7. Thả đồng xu vào nước nóng thì?

A. Nhiệt năng của đồng xu tăng và nước giảm.

B. Nhiệt năng của đồng xu tăng và nước tăng.

C. Nhiệt năng của đồng xu giảm và của nước tăng.

D. Nhiệt năng của đồng xu giảm và của nước giảm.

3
1 tháng 5 2019

1.B 5.D

2.D 6.A

3.B 7.A

4.C

1 tháng 5 2019

1b;2d;3b;4a;5d;6a;7a

24 tháng 1 2019

A

Đặt một thìa nhôm vào một cốc nước nóng thì nhiệt năng của thìa tăng, của nưóc trong cốc giảm.

16 tháng 5 2021

Thả đồng xu bằng kim loại vào cốc nước nóng thì

A. nhiệt năng của đồng xu tăng, nhiệt năng của nước giảm.

B. nhiệt năng của đồng xu giảm, nhiệt năng của nước tăng.

C.nhiệt năng của đồng xu và nước không thay đổi.

D.nhiệt năng của đồng xu và nước đều tăng.

 
16 tháng 5 2021

ý A nha nhiệt năng của đồng xu tăng , nhiệt năng của nước giảm

30 tháng 4 2022

-Nhiệt năng của thìa tăng do thìa nóng lên, nhiệt độ tăng.

-Nhiệt năng của nước giảm do nước nguội đi, nhiệt độ giảm.

30 tháng 4 2022

cảm ơn bạn nhé!yeu

6 tháng 10 2017

Chọn B

Vì giọt nước đang sôi có nhiệt cao là 100oC nhỏ vào cốc đựng nước ấm có nhiệt độ thấp hơn thì nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.

12 tháng 2 2023

Nhỏ 1 giọt nước đang sôi vào 1 cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?

A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm

B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng

C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm

D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng

12 tháng 2 2023

tks hiuhiu

3 tháng 9 2023

Tham khảo!

Chiếc thìa đã nhận thêm năng lượng nhiệt từ nước nóng truyền sang làm nhiệt độ của thìa tăng lên.

7 tháng 5 2021

Câu 2. Nhỏ một giọt nước nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt năng của nước trong cốc thay đổi như thế nào? Coi như không có sự thay đổi nhiệt độ của môi trường xung quanh.

A. Nhiệt độ giọt nước tăng lên, của nước trong cốc giảm.

B. Nhiệt độ giọt nước, nước trong cốc tăng

C. Nhiệt năng và nước trong cốc đều giảm

D. Nhiệt độ giọt và nước trong cốc đều tăng

Đáp án : Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng
7 tháng 5 2021

Nhỏ một giọt nước nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt năng của nước trong cốc thay đổi như thế nào? Coi như không có sự thay đổi nhiệt độ của môi trường xung quanh.

 Đáp án: Nhiệt độ giọt nước giảm xuống, của nước trong cốc tăng lên.

P/S: Khi cho hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau thì chúng sẽ trao đổi nhiệt năng với nhau đến khi nhiệt độ đạt trạng thái cân bằng

a, Chiếc thìa thép với chiếc thìa nhôm là vật thu nhiệt

Nước nóng là toả

b, Do chúng có sự truyền nhiệt với nhau nên nhiệt độ cuối cùng của chúng sẽ bằng nhau

c, Nhiệt lượng do 2 thìa thu được có bằng nhau. Vì ta có 

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

11 tháng 9 2018

Nhiệt độ cuối cùng là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt. Do đó nhiệt độ cuối cùng của hai thìa bằng nhau.

7 tháng 2 2017

Nhiệt lượng hai thìa thu được từ nước không bằng nhau, vì độ tăng nhiệt độ của hai thìa giống nhau nhưng nhiệt dung riêng của đồng và nhôm khác nhau.