K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2019

a)  Chứng minh \(\Delta ABI=\Delta CBI\left(c.g.c\right)\)

     =>\(\widehat{BIA}=\widehat{BIC}=180:2=90\)

     =>BI vuông góc với AC

b)\(\Delta ABI=\Delta CBI\left(cmt\right)\)=>AI=CI (2 cạnh tương ứng)

   => I là trung điểm của AC=>BI là đường trung tuyến 

   Vì D là trung điểm của BC =>AD là đường trung tuyến

   Trong  \(\Delta ABC\)có BI,AD là đường trung tuyến 

     =>G là trong tâm của tam giác ABC

c)Để tính BG: Đầu tiên là tính BI bằng cách sử dụng định lý Pytago

                       Sau đó sử dụng tính chất đường trung tuyến để tính BG

3 tháng 1 2023

-       Vì ∆ABC cân tại A, nên AB và AC là 2 cạnh bên

ð AB = AC = 2cm

-       Vì ∆ABC cân tại A, nên góc B = góc C = 45 độ (2 góc đáy của một tam giac)

Ta có : góc A + góc B + góc C = 180 độ (tổng 3 góc trong một tam giac)

Góc A + 45 độ + 45 độ = 180 độ

ð Góc A = 180 độ - 45 độ - 45 độ

ð Góc A = 90

 

Nhận xét về ∆ABC :

Tam giác ∆ABC là tam giác vuông (vuông và cân tại A)

6 tháng 1 2019

Do ABC là tam giác đều nên AB=BC=AC mà AB+BC+AC=18(cm) suy ra AB=18/3=6 cm

Do tam giác ABD cân tại A nên AB=AD mà AB=6cm nên AD=6 cm lại có AB+AD+BD=15 cm suy ra BD=15-6-6=3 cm

Đáp số 3 cm

6 tháng 1 2019

Ta có tam giác ABC đều

Có:AB+AC+BC=18cm

Vì tam giác ABC đều nên AB=AC=BC

->3AB=18

->AB=6cm

tam giác ABD cân tại A ->AB=AD=6 cm

Ta có:AB+AD+BD=15

->6+6+BD=15

->BD=15-12=3cm

30 tháng 5 2020

cả hai bài tự kẻ hình nghen:3333

bài 1 

a) xét tam giác BAD và tam giác BED có 

B1= B2 ( BD là p/g của góc ABC)

BD chung

BAD=BED(=90 độ)

=> tam giác BAD= tam giác BED( ch-gnh)

=> BA=BE ( hai cạnh tương ứng)

=> tam giác BAE cân B mà ABC =60 độ=> tam giác BAE đều

b) từ tam giác BAD= tam giác BED=> AD= ED ( hai cạnh tương ứng)

xét tam giác DEC và tam giác ADK có

DAK=DEC(= 90 độ)

AK=EC (gt)

AD=ED (cmt)

=> tam giác DAK= tam giác DEC (cgc)

=> ADK=EDC ( hai góc tương ứng)

ta có A,D,C thẳng hàng

=> ADE +EDC= 180 độ

mà EDC=ADK => ADE+ADK=180 độ=> KDE= 180 độ=> K,D,E thẳng hàng

bài 2

a) xét tam giác ABM và tam giác ACM có

AB=AC( gt)

góc B= gócC (gt)

BM=CM (gt)

=> tam giác ABM= tam giác ACM(cgc)

b) từ tam giác ABM= tam giácv ACM

=> A1=A2(hai góc tương ứng)

xét tam giác AME và tam giác AMF có

AEM=AFM(=90 độ)

A1=A2(cmt)

AM chung

=> tam giác AME= tam giác AMF (ch-gnh)

=> AE=AF (hai cạnh tương ứng)

=> tam giác AEF cân A

c) vì tam giác ABC cân A => B=C= (180 độ -A)/2

vì tam giác AEF cân A=> E=F= (180 độ -A)/2

=> E=B mà E đồng vị với B=> EF//BC

26 tháng 1 2017

AD = AC TI TINH DUOC

NHUNG AD = BC THI XEM LAI

26 tháng 1 2017

PHAI CM DB=DA