K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2019

 ta có hình vẽ sau :

m n x y O

29 tháng 4 2019

giải :

 Nếu tia On là tia phân giác của \(\widehat{yOm}\) thì 

        \(\widehat{mOy}=2.\widehat{yOn}=2.70^o=140^o\)

 Hai góc \(xOm\) và \(yOm\) kề bù nên \(\widehat{xOm}=180^o-140^o\) hay \(a^o=40^o\)

  Vậy \(a=40\)

30 tháng 10 2018

Đáp án là D

Vì tia On là tia phân giác của ∠yOm nên ∠yOm = 2.∠yOn = 2. 70 0 = 140 0

Lại có xOy là góc bẹt nên ∠xOm và ∠yOm là hai góc kề bù

Trắc nghiệm: Tổng hợp lý thuyết Chương 2 (phần Hình học Toán 6) - Bài tập Toán lớp 6 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Trắc nghiệm: Tổng hợp lý thuyết Chương 2 (phần Hình học Toán 6) - Bài tập Toán lớp 6 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Vậy a = 40 0

29 tháng 4 2019

O x y n t m

29 tháng 4 2019

trên nửa mặt phẳng bờ chưa tia Oy có góc yOm < góc yOt ( ao < 75o )  nên tia Om nằm giữa hai tia Oy và Ot.

Suy ra góc mOt = 75o - ao

  Hai góc xOm và yOm kề bù nên góc xOm = 1800 - ao 

Vì tia On là tia phân giác của góc xOm nên \(\widehat{xOn}=\widehat{nOm}=\frac{180^o-a^o}{2}=90^o-\frac{a^o}{2}\)

 Hai góc xOn và yOn kề bù nên 

        \(\widehat{yOn}=180^o-\widehat{xOn}=180^o-\left(90^o-\frac{a^o}{2}\right)=90^o+\frac{a^o}{2}\)

Trên nửa mặt phẳng bờ chưa tia Oy có \(\widehat{yOm}< \widehat{yOt}< \widehat{yOn}\) \(\left(a^o< 75^o< 90^o+\frac{a^o}{2}\right)\) nên tia Ot nằm giữa hai tia Om và On.

 Để tia Ot là tia phân giác của góc mOn thì phải có thêm điều kiện 

    \(\widehat{mOt}=\frac{1}{2}\widehat{mOn}\Leftrightarrow75^o-a^o=\frac{1}{2}\left(90^o-\frac{a^o}{2}\right)\)

\(\Rightarrow a^o=40^o\)

  

20 tháng 5 2021

\(A)\)

O y m n x

\(B)\)

Theo đề ra: Góc xOy là góc bẹt => Góc xOy = 180 độ

                                                        Góc xOm = 60 độ

=> Góc xOy > góc xOm => Tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy

Ta có: mOy = xOy - xOm

           mOy = 180 độ - 60 độ

           mOy = 120 độ

Ta có: mOn = yOn - mOy

           mOn = 150 độ - 120 độ

           mOn = 30 độ

\(C)\)

Ta có: xOn = xOm - mOn

           xOn = 60 độ - 30 độ

           xOn = 30 độ

=> Góc xOn = góc mOn

=> Tia On là tia phân giác của góc xOm

22 tháng 2 2017

Om nằm giữa tia Oy và On

nÔm = mÔy = 1800 - 1200 = 600

=>xOm = xÔm - nÔm = 1200 - 600 = 600

Vậy a = 600

22 tháng 2 2017

Đính chính

=>xÔn = xÔm - nÔm = 1200 - 600 = 600

a = 600

22 tháng 2 2017

Để Om nằm giữa Oy và On thì xOm < xOn

Mà xOm = 120o

Nên 180o < hoặc = xOn > 120o 

Giải chi tiết hộ mik cái

5 tháng 5 2020

Hình bạn tự vẽ

a) Ta có : ^yOn + ^xOn = ^yOx = 1800 ( kề bù )

                 1500 + ^xOn = 1800 

                            ^xOn = 300

Trên nửa mặt phẳng bờ Ox có hai tia On và Om mà ^xOn < ^xOm ( 300 < 600 )

=> On nằm giữa Ox và Om

=> ^xOn + ^mOn = ^xOm

      300 + ^mOn = 600

                ^mOn = 300

b) Vì On nằm giữa Ox, Om và ^xOn = ^mOn = 300

=> On là phân giác của ^xOm