K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2018

Để 2–n/n+1 là số nguyên

Thì 2–n chia hết cho n+1

==> 2–n+1–1 chia hết cho n+1

Vì n+1 chia hết cho n+1

Nên 2–1 chia hết cho n+1

==> 1 chia hết cho n+1

n+1€ Ư(1)

n+1€{1;-1}

TH1: n+1=1

n=1–1

 n=0

TH2: n+1=—1

n=—1-1

n=—2

Vậy n€{0;—2}

30 tháng 6 2018

Cộng 1 vào sẽ được 3/(n+1). vậy n+1 là ước của 3, dựa vào điều kiện n là số nguyên mà làm tiếp nha.

12 tháng 1 2018

6 là bội của n+1

=> 6 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

n+1-1-2-3-61236
n-2-3-4-70125

Vậy n={-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}

17 tháng 1 2022

\(\left(3n-4\right)⋮\left(n+1\right)\\ \Rightarrow\left(3n+3-7\right)⋮\left(n+1\right)\\ \Rightarrow\left[3\left(n+1\right)-7\right]⋮\left(n+1\right)\)

Mà \(3\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\Rightarrow-7⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(-7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-8;-2;0;6\right\}\)

17 tháng 1 2022

TL:

Vì \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow3\cdot\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow3n+3⋮n+1\)

Mà \(3n-4⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(3n-4\right)-\left(3n+3\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow3n-4-3n-3⋮n+1\)

\(\Rightarrow-7⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(-7\right)\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;6;-2;-8\right\}\)

Thử lại:

\(3n-4\)\(-4\)\(14\)\(-10\)\(-28\)
\(n+1\)\(1\)\(7\)\(-1\)\(-7\)
Kết luận

\(\left(-4\right)⋮1\)

Chọn

\(14⋮7\)

Chọn

\(\left(-10\right)⋮\left(-1\right)\)

\(\left(-28\right)⋮\left(-7\right)\)

Chọn

 

Vậy \(n\in\left\{0;6;-2;-8\right\}\)

CHÚC BẠN HỌC TÔT NHÉ.

16 tháng 1 2018

\(3⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow\)n + 1 \(\in\){ 1 ; 3 ; - 1 ; - 3 }

\(\Rightarrow x\in\){ 0 ; 2 ; -2 ; - 4 } 

Vậy x \(\in\){ 0; 2 ; -2 ; -4 }

16 tháng 1 2018

Vì 3 chia hết cho n + 1 => n + 1 thuộc Ư ( 3 )

Ư ( 3 ) = { 1 ; 3 } 

TH1 : n + 1 = 1                                                  TH2 : n + 1 = 3 

n = 1 - 1                                                               n = 3 - 1

n= 0                                                                     n = 2

Vậy n thuộc { 0 ; 2 }

19 tháng 1 2016

a, n=-2

b,n-2 thuoc u cua 5 

19 tháng 1 2016

XXX

BEEG XEX XXEX = PHIM XEX

 

27 tháng 4 2019

2.|x + 1| = 10

| x + 1| = 10 : 2

|x + 1| = 5

* Trường hợp 1: x + 1 = 5

x = 5 – 1 hay x = 4

* Trường hợp 2: x + 1 = -5

x = - 5 - 1 hay x = -6

Vậy x = 4 hoặc x = -6

31 tháng 3 2022

 

x-1)(x-2)=0

 

\(\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

13 tháng 12 2023

Ta có các trường hợp:

+TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x+2>0\\x-1>0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-2\\x>1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x>1\)

+TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x+2< 0\\x-1< 0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< -2\\x< 1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x< -2\)

Vậy.....

13 tháng 12 2023

(x+2) (x-1)>0 thì nó có cả đống bạn ạ VD:

(10+2)x(11-1)= 120 > 0