K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2019

Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

15 tháng 4 2019

Nạp cho nick vip à Kiều Anhn 

19 tháng 4 2016

Câu 1:
Cấu tạo:
- Mốc trắng:
+ Dạng sợi phân nhánh, đơn bào
+ Bên trong có nhiều nhân
+ Không có vách ngăn giữa các tế bào
- Nấm rơm:
+ Cơ quan sinh dưỡng
+ Cuống
+ Cơ quan sinh sản
+ Đa bào, có vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân
Câu 2 : Nấm rơm và mốc trắng sinh sản bằng bào tử
 

18 tháng 12 2023

Câu 2: Cấu tạo của tế bào thành phần chính  là: Nhân hoặc vùng nhân là nơi chứa vật chất di truyền, là trung tâm điều khiển các hoạt động sống của tế bào.

So sánh tế bào thực vật và tế bào động vật:

- Giống nhau:

+ Đều là tế bào nhân thực

 

+ Tế bào đều được cấu tạo bởi 3 thành phần cơ bản là : Màng sinh chất, tế bào chất và nhân

+ Gồm một số bào quan giống nhau như ti thể, lưới nội chất, bộ máy gongi, nhân, riboxom

+ Khác nhau:

Tế bào thực vật

Tế bào động vật

Có thành xenlulozo bao quanh màng sinh chất

Không có thành xenlulozo bao quanh màng sinh chất

Có lục lạp

Không có lục lạp

Chất dự trữ là tinh bột, dầu

Chất dự trữ là glicogen, mỡ

Thường không có trung tử

Có trung tử

Không bào lớn 

Không bào nhỏ hoặc không có

Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng nhưng tế bào không bị vỡ ra

Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng, tế bào có thể bị vỡ ra

19 tháng 4 2019
​Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.
Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).
* Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử.
15 tháng 5 2019
Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.
Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).
* Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử.
16 tháng 12 2021

Tham Khảo:

 

Hình dạng, cấu tạo
Vỏ trai có: 2 mảnh, dây chằng, 2 cơ khép vỏ. Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Đầu vỏ hơi trơn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân). Đầu tiêu giảm. Dinh dưỡng nhờ 2 đôi tấm miệng luôn luôn động. Nước theo ống hút vào cơ thể trai mang theo thức ăn và khí oxi, nước theo ống thoát ra ngoài (chất thải, khí cacbonic). Cơ thể phân tính.
Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ (bám chắc vào mặt trong của vỏ) điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ. Khi trai chết thì vỏ trai sẽ mở. Vỏ trai có lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng. Vỏ trai gồm đầu vỏ, đỉnh vỏ, bản lề vỏ, đuôi vỏ, vòng tăng trưởng vỏ.

Sinh sản
Trai sông thụ tinh ngoài. Cơ thể trai phân tính. Đến mùa sinh sản, trai cái nhận tinh trùng của trai đực chuyển theo dòng nước vào để thụ tinh, trứng non đẻ ra được giữ trong tấm mang. Ấu trùng nở ra, sống trong mang mẹ một thời gian rồi bám vào da mang cá một vài tuần nữa mới rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.
Vòng đời: Trai cái trưởng thành; Trai đực trưởng thành => Trứng (tấm mang) + tinh trùng => Ấu trùng (trong mang mẹ) => Ấu trùng (da và mang cá) => Ấu trùng (rơi xuống bùn) => *từ đầu*

16 tháng 12 2021
1. Hình dạng, cấu tạo

 

a. Vỏ trai

 

- Vỏ trai gồm 2 mảnh được gắn với nhau nhờ dây chằng ở bản lề phía trong.

- 2 cơ khép vỏ bám chắc vào mặt trong của vỏ, giúp điều chỉnh hoạt động đóng, mở vỏ.

- Cấu tạo vỏ gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ óng ánh phía trong.

16 tháng 12 2019

1)

Vỏ trai có: 2 mảnh, dây chằng, 2 cơ khép vỏ. Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Đầu vỏ hơi trơn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân). Đầu tiêu giảm. Dinh dưỡng nhờ 2 đôi tấm miệng luôn luôn động. Nước theo ống hút vào cơ thể trai mang theo thức ăn và khí oxi, nước theo ống thoát ra ngoài (chất thải, khí cacbonic). Cơ thể phân tính.

Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ (bám chắc vào mặt trong của vỏ) điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ. Khi trai chết thì vỏ trai sẽ mở. Vỏ trai có lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng. Vỏ trai gồm đầu vỏ, đỉnh vỏ, bản lề vỏ, đuôi vỏ, vòng tăng trưởng vỏ.

2)

  • Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi.
  • Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
  • Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ.,bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ' thành kén sán.
  • Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.
27 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Bài  4 : Trùng roi

Câu 1 : Sống nơi ao tù, nước đọng, ruộng ...     

Câu 2 : Giống : có chất diệp lục. Khác : là động vật, có khả năng di chuyển.

    Câu 3 : Chú thích hình trùng roi : (lưu ý số thứ tực trong hình có thể thay đổi ví dụ như số 1 không nằm ở roi mà là số khác.

Bài 5 : Trùng biến hình và trùng giày.

    Câu 1 : Cách bắt mồi và tiêu hóa mồi của trùng biến hình:

Khi một chân giả tiếp cận mồi

Lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi

Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào trong chất nguyên sinh.

Không bào tiêu hóa tạo thành và bao lấy mồi.

Câu 2 Cách bắt mồi và tiêu hóa của trùng giày 

Thức ăn được đưa vào miệng nhờ lông bơi

Thức ăn qua miệng, hầu và vào trong không bào tiêu hóa

Không bào tiêu hóa rời hầu và đi theo 1 quỹ đạo nhất định

Thức ăn được tiêu hóa biến thành chất dinh dưỡng bởi enzym

Chất thải được đưa ra ngoài qua lỗ thải.

Bài 6 : Trùng kiết lị và trùng sốt rét

    Câu 1 : Sự khác nhau về cấu tạo giữa trùng kiết lị và trùng biến hình

Trung kiết lị và biến hình giống nhau về mặt cấu tạo, chỉ khác nhau ở chân giả trùng kiết lị ngắn hơn trùng biến hình.

Câu 2 : Cách phòng bệnh sốt rét:

Ngủ giăng mùng

Làm sạch các nơi nước đọng, vệ sinh nhà cửa

Thả cá diệt lăng quăng

Câu 3 : Cách phòng bệnh kiết lị :

Rửa tay trước khi ăn

Ăn chín, uống sôi.

Câu 4: kể tên 4 loài động vật nguyên sinh mà em biết : trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, kiết lị...

Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò của động vật nguyên sinh

    Câu 3: Có các hình thức sinh sản vô tính như : phân đôi cơ thể theo chiều ngang, chiều dọc và sinh sản hữu tính.

 
12 tháng 5 2021


- Tập tính sinh học, điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học

+ Tập tính xã hội: sống thành đàn, có mối quan hệ thứ bậc giữa các cá thể

+ Tập tính khoe mẽ khi đến thời gian sinh sản

+ Nhảy ổ ở gà mái

+ Đòi ấp khi đã đẻ được khá nhiều trứng

- Cách nuôi:

+ Thâm canh với quy mô công nghiệp

+ Thả vườn

- Ý nghĩa kinh tế:

+ Đem lại thu nhập cao, cải thiện cuộc sống