K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2019

A B C E F

Xét tam giác ABC cân tại A có đường cao AH 

=> AH là đường phân giác 

=>  \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(1)

Ta có:  \(\widehat{EAB}=\widehat{FAC}=90^o\)(2)

Mặt khác:  \(\widehat{OAH}=\widehat{OAE}+\widehat{EAB}+\widehat{BAH}=\widehat{OAF}+\widehat{FAC}+\widehat{CAH}\)(3)

Từ (1), (2), (3) => \(\widehat{OAE}=\widehat{OAF}\)

Ta lại có Tam giác EAB cân tại A, BAC cân tại A, CAF cân tại A

=> AE=AB=AC=AF

Xét tam giác EOA và tam giác FOA có:

AF=AE

\(\widehat{OAE}=\widehat{OAF}\)

OA chung

=> \(\Delta EOA=\Delta FOA\)

=> OE=OF

22 tháng 5 2018

Bạn tham khảo ở đây nhé

Câu hỏi của be hat tieu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=10^2-6^2=64\)

hay AC=8(cm)

b) Xét ΔABH vuông tại H và ΔEBH vuông tại H có 

BH chung

\(\widehat{ABH}=\widehat{EBH}\)(BH là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABH=ΔEBH(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: BA=BE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔABE có BA=BE(cmt)

nên ΔBAE cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

12 tháng 11 2021

a) Xét tam giác ABC và ADE vuông tại A

+) AB=AD

+) AC=AE

=> tam giác ABC bằng tam giác ADE

=> BC= DE

b)

TA có tam giác ABD và ACE đều vuông cân tại A

=> góc ABD = ADB= ACE=AEC = 45

=> BD//CE (có 2 góc so le trong bằng nhau)

c) Gọi đường NA cắt MC tại I

Xét tam giác NMC có 2 đường cao MH và NI cắt nhau tại A

=> A là trực tâm tam giác NMC

=> CA là đường cao thứ ba

=> CA ⊥ MN

d)

Ta chứng minh được tam giác ADM và AME cân tại M

Suy ra MD=MA và MA=ME
=> MD=ME=MA

=> MA=DE/2

 

 

 

image 
12 tháng 11 2021

Cậu ơi nhầm đề bài rùi:))