K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
5 tháng 4 2019

(P) cắt SB, SC, SD mới đúng, (P) đã cắt AB tại A rồi cơ mà

Từ A kẻ \(AC'\perp SC\), trong các mặt pẳng (SCD) và (SBC) từ C' lần lượt kẻ các đường thẳng vuông góc SC cắt SD và SB tại D' và B'

Gọi cạnh bên của hình chóp là \(SA=SB=SC=SD=x\Rightarrow SB'=\frac{2x}{3}\)

Áp dụng định lý hàm cos: \(cos\widehat{ASC}=\frac{2x^2-2a^2}{2x^2}\); \(cos\widehat{BSC}=\frac{2x^2-a^2}{2x^2}\)

Trong tam giác vuông SAC':\(SC'=SA.cos\widehat{ASC}=\frac{2x^2-2a^2}{2x}\)

Trong tam giác vuông SB'C': \(SC'=SB'.cos\widehat{BSC}=\frac{2x^2-a^2}{3x}\)

\(\Rightarrow\frac{2x^2-2a^2}{2x}=\frac{2x^2-a^2}{3x}\Rightarrow x=a\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow SC'=\frac{a\sqrt{2}}{2}\Rightarrow\frac{SC'}{SC}=\frac{1}{2}\)

Do tính đối xứng của hình chóp đều \(\Rightarrow\frac{SD'}{SD}=\frac{SB'}{SB}=\frac{2}{3}\)

Áp dụng công thức Simsons ta có:

\(V_{S.AB'C'D'}=\frac{1}{4}.\frac{2}{3}.\frac{2}{3}.\frac{1}{2}\left(1+\frac{3}{2}+\frac{3}{2}+2\right)V_{S.ABCD}=\frac{1}{3}V_{SABCD}=\frac{a^3\sqrt{6}}{18}\)

\(\Rightarrow S_{AB'C'D'}=\frac{3V_{S.AB'C'D'}}{SC'}=\frac{a^2\sqrt{3}}{3}\)

b/Gọi O là tâm đáy, M là trung điểm BC \(\Rightarrow OM\perp BC\Rightarrow BC\perp\left(SOM\right)\)

\(AD//\left(SBC\right)\Rightarrow d\left(AD;B'C'\right)=d\left(AD;\left(SBC\right)\right)=2.d\left(O;\left(SBC\right)\right)\)

Từ O kẻ \(OH\perp SM\Rightarrow OH\perp\left(SBC\right)\Rightarrow OH=d\left(O;\left(SBC\right)\right)\)

\(SO=\frac{SC.\sqrt{3}}{2}=\frac{a\sqrt{6}}{2}\)

\(\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{SO^2}+\frac{1}{OM^2}\Rightarrow OH=\frac{SO.OM}{\sqrt{SO^2+OM^2}}=\frac{a\sqrt{42}}{14}\)

\(\Rightarrow d\left(AD;B'C'\right)=\frac{a\sqrt{42}}{7}\)

30 tháng 3 2018

Đáp án C

 

Gọi  O = A C ∩ B D , G = A O ∩ A C '

Ta có A C ⊥ ( S B D )  mặt khác S C ⊥ B ' D ' ⇒ B ' D ' ⊥ ( S A C ) ⇒ B ' D ' / / B D  

Theo Định lý Talet ta có S B ' B ' B = S D ' D ' D = S G G O = 2 ⇒ G  là trọng tâm ∆ S A C ⇒ C '  là trung điểm SC

Vậy  V S A B ' C ' D ' V S A B C D = V S A B ' C ' + V S A C ' D ' V S A B C D = 1 2 ( V S A B ' C ' V S A B C + V S A C ' D ' V S A C D ) = 1 2 S B ' . S C ' S B . S C + S C ' . S D ' S C . S D

4 tháng 4 2018

22 tháng 4 2018

Đáp án A

20 tháng 6 2018

Đáp án B

Do các cạnh bên bằng nhau nên hình chiếu của S lên (ABCD) phải trùng với tâm H của hình vuông ABCD.

Dễ thấy I là trung điểm của SC, vì BD SC, nên BD//(P). Do đó EF // BD. Để ý rng EF đi qua trọng tâm J của tam giác SDB.

19 tháng 1 2018

Chọn C.

Dễ thấy BD ⊥ SC, nên BD // (AB'C'D'), suy ra BD // B'D'.

Gọi I = AC ∩ BD, J = AC'  ∩  SI, khi đó J là trọng tâm của tam giác SAC và J ∈ B'D'.

Suy ra

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Do đó dễ thấy

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

28 tháng 5 2018

Chọn D

15 tháng 1 2017

1 tháng 1 2019

15 tháng 10 2019